Giáo án Vật lý 7 tiết 25 Bài 22: tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

1) Mục tiu:

Kiến thức : Cho hs nắ m được dòng điện có khả năng gây ra tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.

Kỹ năng : Biết cách nhận biết cực của nguồn bằng đèn LED.

Thái độ : Học tập nghiêm túc , thực hiện thí nghiệm khoa học và chính xác .

2) Chuẩn bị của gio vin v học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Nghiªn cu bµi 21 sgk/74.

b) Chuẩn bị của gio vin:

- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . .

- Biện phap: giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống.

- Phương tiện: Mạch điện 22.1,22.2 . Bóng đèn, bút thử điện, đèn led.

- Yêu cầu học sinh: Học bài, nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập sách bài tập

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.

3) Tiến trình bi dạy:

a) Kiểm tra bi cũ: (05p) :

 Nêu quy ước chiều dòng điện? Làm câu C4 .Vẽ sơ đồ mạch điện . Làm 21.1 SBT

b)Dạy bi mới ( 35p)

- Lời vào baì(3p) : Làm thế nào để biết có dòng điện tồn tại trong mạch ? Làm thế nào ta biết có sự tồn tại của dòng điện trong các dụng cụ điện ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 25 Bài 22: tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 25 – TUẦN 25 	 NGÀY SOẠN 
	 NGÀY DẠY 	
BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁN CỦA DÒNG ĐIỆN
1) Mục tiêu:
Kiến thức : Cho hs nắ m được dòng điện có khả năng gây ra tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.
Kỹ năng : Biết cách nhận biết cực của nguồn bằng đèn LED.
Thái độ : Học tập nghiêm túc , thực hiện thí nghiệm khoa học và chính xác . 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Nghiªn cøu bµi 21 sgk/74.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . . 
- Biện phapù: giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống. 
- Phương tiện: Mạch điện 22.1,22.2 . Bóng đèn, bút thử điện, đèn led.
- Yêu cầu học sinh : Học bài, nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập sách bài tập 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK. 
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : 
 Nêu quy ước chiều dòng điện? Làm câu C4 .Vẽ sơ đồ mạch điện . Làm 21.1 SBT 
b)Dạy bài mới ( 35p)
Lời vào baì(3p) : Làm thế nào để biết có dòng điện tồn tại trong mạch ? Làm thế nào ta biết có sự tồn tại của dòng điện trong các dụng cụ điện ?
Lời vào baì :(2p) : Hoạt động 1(12p) : NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG NHIỆT CỦA DÒNG ĐIỆN .
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
ND
C1 : kể tên các dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
C2 : a). khi đèn sáng sờ tay vào đèn xem hiện tượng.
b). bộ phận nào của bóng đèn đốt nóng nhiều nhất khi có dòng điện chạy qua.
Thông báo nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường: 25000C.
Vì sao dây tóc bóng đèn thường làm bằng vonfram ?
Vật dẫn thay đổi như thế nào khi có dòng điện chạy qua.
Kiểm tra xem thực sự dòng điện có gay ra tác dụng nhiệt không làm tn kiểm chứng hvẽ 22.2
Nêu hiện tượng Từ hiện tượng, rút ra kết luận gì ?
Khi dòng điện chạy qua mạch điện hvẽ 22.2 làm dây dẫn nóng lên tới trên 3270C thì có htượng gì ? tại sao?
*TÍCH HỢP MƠI TRƯỜNG 
-nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dịng điện là gì ? 
-tác dụng nhiệt cĩ lợi hay cĩ hại ? 
- để làm giảm tác dụng nhiệt , cách giản nhất là gì ? 
-việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện cĩ dẫn đến việc cạn tài nguyên thiên nhiên hay khơng ? 
- ngày nay người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu nào trong đời sống kĩ thuật ? 
Lên bảng làm C1và HS khác làm vào giấy
* Làm thí nghiệm và trả lời câu C2.
Đưa ra dự đoán : 
Dây tóc bóng đèn.
 Bóng đèn phát sáng, các dụng cụ hoạt động.
- Thảo luận và ghi vào vở.
* Quan sát thí nghiệm và làm C3 , điền đầy đủ vào kết luận.
" Nóng lên - phát sáng 
Làm câu C4 sau khi quan sát cầu chì và biết nhiệt độ nóng chảy của chì.
Do các vật dẫn cĩ điện trở 
cả hai 
làm dây dẫn điện bằng chất cĩ điện trở suất nhỏ . 
cĩ 
vật liệu siêu dẫn 
II/ TÁC DỤNG NHIỆT:
 Vật dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
Bảng nhaiệt độ nóng chảy của một số chất: ( sgk)
1/ TN:(sgk)
2/ Kết luận:
Dòng điện chạy qua các vật dẫn làm vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Hoạt động 2 (10p) : NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
ND
a). nghiên cứu tác dụng phát sáng của dòng điện qua bóng đèn của bút thử điện.
Yc đọc c5 , c6 
Nối 2 đầu bóng đèn vào nguồn điện, bậc công tắc quan sát h/tượng .
Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa 2 đầu dây đèn này phát sáng 
b). nghiên cứu tác dụng phát sáng của đèn điôt phát quang.
Yc mô tả cấu tạo của đèn led.
Thắp sáng bóng đèn : 
 *Nối cực (+) của nguồn với chốt (+) h/tượng .
 * Nối cực dương của nguồn với chốt (+) của đèn led h/tượng.
H/tượng trên cho ta kết luận gì?(điền vào chổ trống
*TÍCH HỢP MƠI TRƯỜNG : 
- sử dụng đèn đíơt phát quang trong thắp sáng sẽ gĩp phần như thế nào của dịng điện 
* đọc c5 và thảo luận và trả lời câu C5, C6
* Hoàn thành kết luận
 Vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao.
*Vật dẫn bị nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt với thanh sắt AB.(nóng lên)
Dây chì bị đứt vì dòng điện chạy qua dây chì trên nhiệt độ nóng chảy của dây chì >3700C.
gảim tác dụng nhiệt , nâng cao hiệu suất 
II/ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN:
1/ Tn: (Sgk)
a/ Bóng đèn của bút thử điện:
dòng điện chạy qua chất khí trong chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
b/Đèn điốt phát quang:
 Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Mảnh giấy ngả sang màu vàng nâu.
2/ Kết luận:
Dòng điện có thể làm phát sángbóng đèn của bút thử điện, đèn điốt phát quang, mặc dù bóng đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao.
Hoạt động 3 (09p) : Vận dụng:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
ND
Yc hs tự thực hiện C8.
Hd : C9 : nối đầu A lần lượt với chốt (+), (-) của đèn led.
A + (+) đèn sáng A là cực (+), B (-) hoặc A(-) B(+)
hs tự thực hiện C8.
Theo dỏi giáo viên hd 
III – Vận dụng 
C8 . E 
c) Củng cố - luyện tập (3p)
Qua bài học ta cần nhớ những vấn đề gì ? Nhận xét giờ học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
: Chép ghi nhớ . Đọc “có thể em chưa biết” . Làm bài tập SBT 
e) Bổ sung:

File đính kèm:

  • docbai 22 tiet 25.doc
Giáo án liên quan