Giáo án Vật lý 7 học kỳ I

– Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Bằng thí nghiệm học sinh nhận thấy: Muốn nhận biết ánh sáng phải có ánh sáng truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng, nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.

 2. Kỹ năng: Thực hiện và quan sát thí nghiệm rút ra điều kiện để nhận biết nguồn sáng và vật sáng.

 3. Thái độ: Hs biết quan sát hiện tượng vật lý.

II – chuẩn bị:

 - Nhóm: Mỗi nhóm có 1 hộp kín trong có bóng đèn và pin.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H: Hãy dự đoán ảnh của vật qua gương cầu lồi có đặc điểm gì?
H: Muốn biết dự đoán có đúng k ta phải làm gì?
H: Hãy đọc C2 và làm TN0 đưa ra nhận xét?
H: Dựa vào kết quả TN0 hãy điền vào kết luận?
HĐ3: XĐ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
H: Muốn XĐ vùng nhìn thấy của gương ta làm TN?
H: Hãy t/h XĐ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi?
H: Từ kết quả TN0 hãy so sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng
H: Vận dụng điền kết luận
HĐ4:Vận dụng - Củng cố:
H: Trên xe ôtô người ta hay lắp 1 gương cầu lồi ở trước xe mà không lắp 1 gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
- Gv treo hình 7.4.
H: ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất người ta đặt 1 gương cầu lồi lớn, gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
- GV gương cầu lồi có thể coi gồm nhiều gương phẳng ghép lại do đó ta có thể XĐ tia phản xạ bằng ĐL phản xạ a/s, mỗi vị trí pháp tuyến là đường kéo dài của bán kính cầu.
H: Hãy vận dụng vẽ tia phản xạ?
H: Qua bài cần ghi nhớgi
- Hướng dẫn về nhà:
 +) Học ghi nhớ SGK.
 +) Bài tập 7.1 đến 7. 11
 ( SBT )
- Hs hoạt nhóm TN0.
- Hs nêu phương án TN0: Đặt gương cao hơn và đếm số bạn có trong gương, thay gương khác và đếm.
C3. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng giúp người lái xe quan sát được rộng hơn.
C4. Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản che khuất do đó sẽ tránh được tai nạn.
IV – Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Soạn: 13/10/2013.
Tiết 9: Bài 8. GƯƠNG CẦU LÕM 
I – Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Hs nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm, nêu được t/c của ảnh tạo bởi gương cẫu lõm, biết bố trí TN0 để quan sát ảnh của gương .
	2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm TN0 và quan sát ảnh của vật qua gương, biết tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống.
	3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong cuụoc sống.
II – Chuẩn bị:
	- Cả lớp:Hình 8.1+8.2+8.3+8.4 (SGK).
	- Mỗi nhóm: 1 gương cầu lõm, 1gương phẳng, 1 màn, 1 nến , đèn pin.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
Lớp
Kiểm diện
Ngày dạy
Điều chỉnh
7A
15/10/2013
7B
15/10/2013
2.Kiểm tra bài cũ: : ( 8/ )
	- Nêu t/c của ảnh qua gương cầu lồi? Gương cầu lồi có ứng dụng gì trong đời sống kỹ thuật?
3.Nội dung bài mới: 
HĐ1: ĐVĐ: (2/) G ương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một chỏm cầu, vậy gương cầu lõm có tạo ra được ảnh như gương cầu lồi không?
 Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I – Gương cầu lõm:
 ( 15/)
1, Thí nghiệm: h8.1- SGK
C1.
C2.
2, Kết luận: Đặt 1 vật gần gương cầu lõm ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 10
1, Đối với chùm tia tới song song:
a) Thí nghiệm: h8.2- SGK
b) kết luận: (1) hội tụ.
2, Đối với chùm tia tới phân kỳ:
 a) Thí nghiệm: h8.4.
 b) Kết luận: (2) phản xạ
III – Vận dụng: (10)
C6.
C7.
 *) Ghi nhớ: SGK – 24.
HĐ2: n/c sự tạo thành ảnh của gương cầu lõm:
H: Hãy quan sát h8.1 cho biết dụng cụ và cách t/h TN0? Hãy bố trí và TN0?
H: ảnh của vật thu được trong gương cầu lõm là ảnh gì? lớn hay nhỏ hơn vật?
H: Hãy bố trí TN0 để so sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng? Mô tả cách t/h?
H: Dựa vào kết quả TN0 điền vào kết luận SGK?
HĐ3: n/c sự phản xạ trên gương cầu lõm:
H: Đọc t2 SGK và quan sát h 8.2 mô tả cách t/h TN0 , bố trí TN0? 
H: Từ kết quả TN0 em có nhận xét gì?
H: Hãy thảo luận điền KL
- Giáo viên thông báo C4.
H: Em hãy giải thích?
H: Đọc t2 + quan sát h8.4 mô tả dụng cụ và cách t/h
- Gv làm TN0 biểu diễn.
H: Từ kết quả TN0 hãy hoàn thành kết luận?
HĐ4:Vận dụng- củng cố:
- GV treo h8.5 cho hs tìm hiểu đèn pin.
H: Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm sáng song song. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn có thể chiểu a/s đ xa mà vẫn sáng rõ?
H: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn pin phát ra thì phải xoay pha đèn ra xa hay gần bóng đèn? 
- Gv làm TN0 biểu diễn.
H: Qua bài cần ghi nhớ gì
H: Háy đọc phần có thể em chưa biết SGK?
 - Hướng dẫn về nhà:
 +) Học ghi nhớ SGK.
 +) Bài tập 8.1 đến 8.8 
 ( SBT).
- Hs hoạt động nhóm TN0
C1. ảnh ảo , lớn hơn vật.
C2. Bố trí TN0 như với gương cầu lồi.
- Hs điền cá nhân.
3 hs đọc kết luận.
C3. ánh sáng hội tụ tại một điểm trước gương.
C4. a/s mặt trời ở rất xa nên chùm sáng tới gương coi như là chúm sáng song song, do đó sẽ hội tụ ở trước gương làm vật nếu đặt vào đó sẽ nóng lên.
C6. Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin ở vị trí thích hợp ta thu được chùm sáng song song truyền rất xa và sáng rõ.
C7. Phải xoay pha đèn ra xa bóng đèn.
IV – Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Soạn: 20/10/2013.
Tiết 10 : Bài 9. TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: QUANG HỌC
I – Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy a/s, nhìn thấy một vật, sự truyền a/s, sự phản xạ a/s, t/c của ảnh tạo bởi gương phẳng gương cầu lồi và gương cầu lõm, biết xác định vùng nhìn thấy của gương( gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm).
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ ảnh của vật qua gương phẳng và tia phản xạ.
	3. Thái độ: giáo dục tư duy tổng hợp cho học sinh.
II – Chuẩn bị:
	- Cả lớp: bảng phụ phần chơi ô chữ.
	- Mỗi hs: Tự trả lời câu hỏi của phần tự kiểm tra ở nhà.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
Lớp
Kiểm diện
Ngày dạy
Điều chỉnh
7A
22/10/2013
7B
22/10/2013
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn.
3.Nội dung bài mới: 
 Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I – Tự kiểm tra: (20)
1. C
2. B
3. (1) trong suốt
 (2) đồng tính
 (3) đường thẳng
 4. a) Tia tới, pháp tuyến
 b) góc tới
 5. ảnh ảo có độ lớn bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
 6. Giống: đều là ảnh ảo.
Khác: ảnh nhỏ hơn.
 7. Vật ở sát gương, ảnh lớn hơn vật.
 9. Giống: ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
Khác: G.phẳng: ảnh = vật
G.cầu lồi: ảnh < vật.
G.cầu lõm: ảnh > vật.
II – Vận dụng: (15/)
III – Trò chơi ô chữ: (10/)
- Hàng ngang:
 1. Vật sáng.
 2. Nguồn sáng.
 3. ảnh ảo.
 4. Ngôi sao.
 5. Pháp tuyến.
 6. Bóng đèn.
 7. Gương phẳng.
- Hàng dọc: ánh sáng.
HĐ1: Ôn tập lý thuyết:
H: Hãy trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 9- SGK?
H: Khi nào ta nhìn thấy a/s? khi nào ta nhìn thấy 1 vật ?
H: Phát biểu ĐL truyền thẳng của ánh sáng?
H: Tia phản xạ nằm trong cùng mp với tia nào?
H: Góc phản xạ bằng góc
H: ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? có t/c gì
H: ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì? Có t/c gì?
H: ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh gì? Có t/c gì?
H: Hãy so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước?
HĐ2: Rèn KN vẽ hình:
H: Hãy vẽ ảnh của điểm S1 và S2 qua gương phẳng
H: Vẽ chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ 2 điểm và vẽ chùm tia phản xạ tương ứng?
H: Xác định vùng nhìn thấy của 2 điểm S1 và S2?
H: Nếu 1 người đứng trước 3 gương ( phẳng , lồi, lõm) thì độ lớn của ảnh ở mỗi gương sẽ NTN
Chúng có t/c gì giống và khác nhau?
H: Hãy t/h câu C3?
HĐ3: Trò chơi ô chữ:
- Gv chia lớp 3 nhóm.
- Gv lần lượt đọc câu hỏi các nhóm giành quyền trả lời bằng chuông.
- Nhóm 1 trả lời sai nhóm sau được trả lời.
- GV ghi kết quả vào bảng phụ đã chuẩn bị.
- Hướng dẫn dặn dò:
+) Ôn tập chương 1.
+) Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
- Hs hoạt động cá nhân trả lời, hs khác nhận xét, Gv chốt câu trả lời.
- 2 học sinh lên bảng.
- Dưới lớp vẽ ra nháp, nhận xét và bổ xung.
C2. Giống: đều là ảnh ảo.
Khác: ảnh tạo bởi gương 
C.lồi < G.phẳng< C.lõm
C3. Các cặp nhìn thấy là:
An và Thanh, Hải và Hà, An và Hải, Thanh và Hải.
- Mỗi nhóm cử 4 đại diện trả lời.
Đúng được 2 điểm.
Trả lời hàng dọc 10 điểm
Đội nào nhiều điểm được thưởng.
IV – Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Soạn: 27/10/2013.
Tiết 11: KIỂM TRA MỘT TIẾT
 I – Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về các kiến thức về quang học, hs biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong t2, giải 1 số bài tập vẽ ảnh của vật qua gương.
	2. Kỹ năng: RLKN làm bài tập trắc nghiệm, phát triển tư duy.
	3. Thái độ: có thái độ nghiêm túc khi làm bài, tính tự giác của học sinh.
II – Chuẩn bị:
	- Cả lớp: đề bài phô tô .
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
Lớp
Kiểm diện
Ngày dạy
Điều chỉnh
7A
29/10/2013
7B
29/10/2013
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Nội dung bài mới:
 A - Đề bài: Đề bài phô tô kèm theo.
 B – Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết ánh sáng. Nguốn sáng và vật sáng
2 KQ (1,2)- 1đ
Sự truyền ánh sáng
1 KQ (3)- 0,5đ
2 KQ (4,5)- 1đ
 Định luật phản xạ ánh sáng. Ảnh của vật tạo bởi các gương
1 KQ (6)- 0,5đ
1 KQ (7)- 0,5đ
3 ĐK (8,9,10)- 1,5đ
2 TL (11,12)- 5đ 
Tổng số cấu
Tổng số điểm
4 câu
2đ
6 câu
3đ
2 câu
5đ
ĐÁP ÁN 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
ĐÁP ÁN
C
B
C
B
D
B
C
Câu 8: Khoảng cách
Câu 9: Hứng được
Câu 10: Nhỏ hơn
II/ PHẦN TỰ LUẬN (5đ)
Câu 11: 
a)
b)
A
B
B’
A’
c) Đặt AB song song với gương cho ảnh A’B’ song song cùng chiều với AB
Câu 12: 
Mặt nước hồ phẳng có tính chất như một gương phẳng, gốc cây ở trên mặt đất gần với mặt nước nên ảnh của gốc cây cũng gần mặt nước. Còn ngọn cây ở xa mặt nước nên ảnh cũng ở xa mặt nước nhưng ở phía dưới mặt nước nên ta nhìn thấy ảnh của cây lộn ngược dưới nước.
C- Đáp án và biểu điểm:
	Phần I: Trắc nghiệm: ( 5 điểm )
 Câu: 1	2	3	4	5	6	7	8	9	10
	 Đề1:
	 Đề2:
	Phần II: Tự luận: ( 5 điểm )
	Câu11: Mặt nước hồ phẳng có tính chất như 1 gương phẳng. Gốc cây ở trên mặt đất gần với mặt nước nên ảnh của gốc cây cũng gần mặt nước, còn ngọn cây ở xa mặt nước nên ảnh cũng ở xa mặt nước nhưng ở phía dưới mặt nước nên ta nhìn thấy ảnh của cây lộn ngược dưới nước.
	Câu 12: 
 4.Củng cố: 
- Gv thu bài , nhận xét giờ kiểm tra.
 5. Hướng dẫn dặn dò: 
	 - Đọc trước b

File đính kèm:

  • docgiao an ly 7.doc
Giáo án liên quan