Giáo án Vật lý 6 tuần 1

§1 : ĐO ĐỘ DÀI

1) Mục Tiêu:

a) Kiến thức: Kể tên một số dụng cụ đo dộ dài; Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

b) Kĩ năng: - Biết ước lượng gần đúng độ ài cần đo; đo độ dài của một số vật thông thường; tính giá trị trung bình các kết quả đo; sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.

c) Thái độ: Rèn tính cản thận , ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, thí nghiệm . . .

-Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động trong thực tế

-Phương tiện: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị: 1 thước kẻ có ĐCNN đến mm, 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm; Chép sắn ra giấy bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.

- Yêu cầu học sinh: Học bài 1 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT .

- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.

 3) Tiến trình bài dạy :

 a) Kiểm tra bài cũ (4p):Dặn dò học sinh cho chương trình vật lý 6.

b) Dạy bài mới (36p):

 Lời vào bài (03p): Giới thiệu về vị trí của chương cơ học trong chương trình vật lí 6.

Hoạt động 1 : Mở bài (5’)

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o.
b) Kĩ năng: 
 - Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước . 
- Củng cố xác định gần đúng độdài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp .
- Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả . 
- Biết tính giá trị TB của đo độ dài . 
c) Thái độ: Rèn tính trung thực thông qua ghi kết quả đo.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, thí nghiệm . . . 
-Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động trong thực tế
-Phương tiện: Mỗi nhóm: Thước đo có ĐCNN đến 0,5 cm; 1mm. Thước dây, thước cuộn và thước kẹp. 
- Yêu cầu học sinh: Học bài 2 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 
 3) Tiến trình bài dạy :
 a) Kiểm tra bài cũ (4p): 
HS1 : Hãy kể tên các đơn vị đo chiều dài và đơn vị đo nào là đơn vị chính điền vào chỗ chấm 
 Trả lời và điền vào chỗ chấm . 
1km =…m ; 1m =…km; 0,5km=…m ;1m=…cm; 1mm= …m;1m = ...mm
HS2: GHĐ , ĐCNN của dụng cụ đo là gì ? Xác định GHĐ và ĐCNN trên thước . 
 b) Dạy bài mới (36p):
 Lời vào bài (03p): Giới thiệu về vị trí của chương cơ học trong chương trình vật lí 6.
H Đ1 :Cách Đo Độ Dài(17P):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh xem lại kết quả thực hành tiết trwocs trả lời câu C1 -> C5 
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm -> cùng cả lớp thống nhất cách đo -> C6 
- Gọi học sinh đọc C6
- Treo bảng phụ ghi C6 .
- Nhận xét -> cách đo độ dài của 1 vật bằng thước . 
-Gọi học sinh nêu cách đo độ dài
- Thảo luận theo nhóm , ghi ý kiến các nhóm mình vào phiếu học tập cảu nhóm.
- Trả lời 
C2: Chọn thước dây đo chiều dài bàn học vì chỉ cần đo 1 hoặc 2 lần.
Chọn thước kẻ đo chiều dày cuốn sách vật lí . Vì thước kẻ có ĐCNN tới mm ( So với ĐCNN của thước dây 0,5 cm ) nên kết quả đo chính xác hơn 
C3 : Đặt thước đo dọ theo chiều dài vật cần đo , vạch số 0 ngang với 1 đầu của vật đo .
C4 : Đặt mắt theo hướng vuông góc với đầu kia của vật . 
C5 : Theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . 
Lớp nhận xét bổ sung 
- Đọc câu C6 .
1 HS lên bảng trình bày 
HS còn lại làm tại chỗ 
Lớp nhận xét bổ sung
I . Cách đo độ dài
- Ước lượng độ dài của vật cần đo
- Chọn dụng cụ đo cho phự hợp với vật cần đo
- Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
- Đặt mắt nhỡn theo hướng vuụng gúc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Rút ra kết luận : C6 : 
Độ dài .
GHĐ 
ĐCNN
Dọc theo 
Ngang bằng với 
Vuông góc 
Gần nhất 
H Đ2 :Vận dụng (16’):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Treo hình 2.1 ; 2.2 2.3 trên bảng 
- Gọi học sinh trả lời và yêu cầu giải thích vì sao ? 
- Yêu cầu Hs đọc C10 
- Hướng dẫn đo 
- Gọi học sinh đọc kết quả -> kết luận
- Quan sát hình 2.1 ; 2.1 ; 2.3 rồi trả lời câu C7,8,9 .
- Đọc C10 
- Thực hành đo 2 HS 1 cặp đo và ghi kết quả .
II , Vận dụng
C7 : HC 
C8: HC
C9: l = 7cm
C10
c) Củng cố - luyện tập (03p): 
- Học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Học sinh đọc mục có thể em chưa biết . 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): 
- Trả lời : Câu C1-> C10 
- Bài tập : 1-2.9 ->1.2-13 trng 5,6 SBT . 
e) Bổ sung:
Tuần 3 Ngày soạn:20/08/2012
Tiết 3 Ngày dạy:30/08/2012
Bài 3 : Đo thể tích chất lỏng 
1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: 
- Biết 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng 
- Biết cách xác định thể tich scủa chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp 
b) Kĩ năng: 
- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng 
c) Thái độ: 
	- Rèn tính trung thực , tỉ mỉ , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thẻ tích chất lỏng .
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, thí nghiệm . . . 
-Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động trong thực tế
-Phương tiện: Bảng phụ, bình chia độ, vật đựng chất lỏng, một số ca đựng sẵn chất lỏng.
- Yêu cầu học sinh: Học bài 3 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 
 3) Tiến trình bài dạy :
 a) Kiểm tra bài cũ (4p): 
HS1: GHĐ và ĐCNN của thước do là gì? Tại sao trước khi đo độ dài ta thường ước luợng rồi chọn thước 
HS2 : Chữa bài tập 1.2.7->1.2.9
 b) Dạy bài mới (36p):
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1 : đơn vị đo thể tích (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Đơn vị đo thể tích là gì ? Đưn vị đo thể tích thường dùng ? 
- Ngoài ra còn có đơn vị nào khác ? 
- Cho học sinh làm C1 
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày . 
- Nhận xét và nhấn mạnh cách đổi đơn vị thể tích 
- Làm việc cá nhân . 
- Trả lời câu hỏi GV 
- Đơn vị khác : dm3 ; cm3 ; ml 
HS : Làm câu C1 
- Làm vào vở 
- 1 HS lên bảng trình bày 
- Lớp nhận xét .
I . Đơn vị đo thể tích 
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối 
Kí hiệu : m3 
và lít : Ki hiệu : l 
 1l = 1 dm3 
1ml = 1 cm3 = 1cc 
C1 ; 1m3 = … dm3
 = … cm3
1 m3 = …l….ml 
 = ….cc
Hoạt động 2 : Đo thể tích chất lỏng(23’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm việc , cá nhân trả lời câu C2, 3 .
- Treo bảng phụ H3.2 Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này
- Vậy những dụng cụ đo thể tích chất lỏng bao gồm những dụng cụ gì ? 
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân . Sau khi làm việc cá nhân yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời . 
- Nhận xét -> rút ra kết luận về cách đo thẻ tích chất lỏng 
- Gọi HS đọc câu 9 
- Muốn xác định thể tích nước trong ấm và trong bình ta làm ntn ? 
- Hướng dẫn HS thực hành 
- Theo dõi thu kết quả cảu các nhóm -> nhận xét công việc thực hành .
- Quan sát H3.2 trả lời câu hỏi C2, 3 . 
- Quan sát H3.2 trả lời câu hỏi C4.
- Suy nghĩ trả lời 
- Làm việc cá nhân Sau đó thảo luận theo nhóm trả lời C6 , C7 , C8 .
- Đại diện các nhóm trả lời 
 - Lớp nhận xét 
- Làm việc theo nhóm 
 - Làm câu 9 
- Đề ra yêu cầu về dụng cụ và chọn dụng cụ 
- Thực hành đo thể tích sau đó điền kết quả vào bảng 3.1
II,Đo thể tích chất lỏng
1,Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích .
C2 : 
1ca 1lít 
1ca 1/2lít 
1ca 5lít 
C3: 
C4 : Bình a GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml 
Bình b : 250 – 50 
Bình c : 200 -50 
C5 : Chậu nhựa ca đong có dung tích , bơm tiêm , bình chia độ 
2,Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng . 
C6 : Đặt thẳng đứng 
C7 : Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng ở đáy bình 
C8 : a, v = 70 cm3 
 b, v = 50 cm3 
 c, v = 40 cm3 
Rút ra kết luận 
C9
3, Thực hành
c) Củng cố - luyện tập (03p): 
- Nêu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng . 
- Nêu các bước đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ . 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): 
Học bài , làm bài các câu C1 -> C9 
Bài tập : 3.3 -> 3.7 Tr 6,7 SBT 
e) Bổ sung:
Tuần 4 Ngày soạn:27/08/2012
Tiết 4 Ngày dạy: 06/09/2012
§4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN 
KHÔNG THẤM NƯỚC 
1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: Đo thể tích vật rắn không thấm nước 
b) Kĩ năng: 
- Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước 
 - Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước.
c) Thái độ: 
	- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu của mình đo được , hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập .
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, thí nghiệm . . . 
-Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động trong thực tế
-Phương tiện: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị: vật rắn không thấm nước (1 vài đinh ốc, hoặc hòn đá); 1 bình chia độ, 1 ca đong, có ghi sẵn dung tích dây buộc, 1 bình tràn, 1 bình chứa, kẻ bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn” vào vở.
- Yêu cầu học sinh: Học bài 4 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 
 3) Tiến trình bài dạy :
 a) Kiểm tra bài cũ (4p): 
HS1: để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào ? Nêu phửụng pháp đo ? 
HS2 : Chữa BT 2.5 Tr6 SBT 
b) Dạy bài mới (36p):
 Lời vào bài (03p): Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng , có những vật rắn không thấm nước như hình 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào ? HS đưa ra phương pháp đo
Hoạt động 1 : CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC(10’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS quan sát H4.2 rồi trả lời C1 
- Nhận xét và nhấn mạnh các bước đo bằng bình chia độ . 
- Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như H4.3 .
- Treo H4.3 phóng to trên bảng. 
- Yêu cầu Hs quan sát rồi nhóm thảo luận thống nhất trả lời câu C2. 
- Gọi học sinh đọc câu C3 ( Bảng phụ ) 
- Nhận xét và gọi HS đọc cách đo thể tích vật rắn không thấm nước .
- Quan sát H4.2
- Thảo luận theo nhóm trả lời câu C1 . 
- Đại diện nhóm nêu cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ . 
- Quan sát H4.3 thảo luận theo nhóm -> mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn 
- Đại diện nhóm trả lời 
- Lớp nhận xét bổ sung .
- Đọc câu 3 
 - 1 học sinh lên bảng trình bày 
- HS còn lại làm vào vở 
- HS đọc kết luận
I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
1.Dùng bình chia độ 
C1 : Cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ .
B1 : Đổ nước vào bình chia độ V1 = 150cm3 
B2 : Thả hòn đá vào bình V2 =200cm3 
B3 : Thể tích hòn đá V2 - V1 = 50 cm3 
2. Dùng bình tràn 
C2 . Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng phương pháp bình tràn . 
B1 : đổ nước đầy b

File đính kèm:

  • docly t1.doc
Giáo án liên quan