Giáo án Vật lý 6 Trường THCS Võ Thị Sáu

I/ MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Học sinh biết xác định GHĐ và ĐCNN cùa dụng cụ đo .

 2. Kỹ năng: Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

 Đo độ dài một số dụng cụ thông thường .

 Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

 3. Thái độ : Yêu thích bộ môn, cẩn thận, trung thực.

II/ CHUẨN BỊ:

 Mỗi nhóm HS : Một thước kẻ có ĐCNN đến mm.

- Một thước dây có ĐCNN đến 0,5 cm, bảng kết quả đo độ dài .

 Cả lớp : Tranh vẽ phóng to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm.

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 Trường THCS Võ Thị Sáu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận trả lời câu hỏi của GV.
_ Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.
II/ Phương và chiều của trọng lực:
 1/ Phương và chiều của trọng lực :
+ Lắp TN H8.2.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Thảo luận câu C4 và ghi vào vở.
C4: (1): Cân bằng ; (3): thẳng đứng 
 (2): dây dọi ; (4): từ trên xuống dưới
 2/ Kết luận:
+ Hoạt động cá nhân hoàn thành kết luận.
C5: (1): thẳng đứng, (2): từ trên xuống dưới
III/ Đơn vị của lực:
+ HS ghi vở và nhớ:
Độ lớn của lực gọi là cường độ lực.
Đơn vị của lực là Niutơn (N)
Khối lượng vật là 100g à P = 1N.
+ Cá nhân HS trả lời các câu hỏi sau:
m= 1kg à P = ……….?N
m= 50kg à P = ……….?N
P = 10N à m = ………..?kg.
III/ Vận dụng:
+ Làm TN và trả lời câu C6.
Cá nhân HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
+ HS đọc phần “Có thể em chưa biết” nêu thông tin thu được
	* Hướng dẫn về nhà:
Trả lời câu C1 à C5
Học phần ghi nhớ
Làm bài tập 8.1 à 8.4 trong sách bài tập
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 11/10/2012 	 Ngày dạy: 13/10/2012 Lớp: 63
 Tiết 8 KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập trong đề kiểm tra.
 2. Kỹ năng: Làm bài khoa học , nhanh nhẹn , chính xác.
 3. Thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túc, trung thực, tỉ mĩ, cẩn thận trong làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
	- GV : Đề kiểm tra .
Ngày soạn: 18/10/2012 	 Ngày dạy: 20/10/2012 Lớp: 63
Tiết: 9 LỰC ĐÀN HỒI
I/ MỤCTIÊU:
 1/ Kiến thức: Nhận biết được vật đàn hồi.( Qua sự đàn hồi của lò xo)
 - Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.
 - Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến đổi của vật đàn hồi. 
 2/ Kĩ năng: - Lắp TN qua kênh hình
 - Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.
 3/ Thái độ: - Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên.
II/ CHUẨN BỊ :
 +Mỗi nhóm HS: 
 - 1 giá treo, 1 lò so, 1 cái thước có độ chia đến mm
 - 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g.
III/ TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1: kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (5 phút ).
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS 1: Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? Kết quả tác dụng của trọng lực lên các vật?
- Yêu cầu HS 2 chữa bài tập 8.1 và 8.2 .
- Yêu cầu HS 3 chữa bài tập 8.3 hoặc 8.4.
2 Đặt vấn đề:
- Các em hãy nghiên cứu xem hôm nay ta phải trả lời câu hỏi của bài 9 như thế nào ?
*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi (25 ‘).
1. Biến dạng của lò xo:
- GV yêu cầu HS đọc tài liệu và làm việc theo nhóm.
- GV theo dõi các bước tiến hành của HS.
- Chấn chỉnh HS làm theo thứ tự.
- Kiểm tra HS từng bước thí nghiệm -à HS trả lời câu C1.
- Theo dõi 1 số nhóm yếu để giúp đỡ.
- GV kiểm tra câu C1 -à thống nhất.
- Biến dạng của lò xo có đặc điểm gì?
- Lò xo có tính chất gì ?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận và đề nghị 1 số HS yếu phát biểu lại.
2. Độ biến dạng của lò xo:
- Yêu cầu HS đọc tài liệu để trả lời câu hỏi độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
- Kiểm tra câu C2. 
- Yêu cầu HS ghi vào vở.
+ Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi (7 phút ).
1. lực đàn hồi 
- Lực đàn hồi là gì? HS đọc thông báo về lực đàn hồi.
- Yêu cầu HS trả lời câu C3.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
- GV kiểm tra câu C4.
- Yêu cầu HS gh vào vở.
+Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố (8 ph)
- GV kiểm tra phần trả lời của HS câu C5, C6.
- Qua bài học các em đã rút ra được kiến thức về lực đàn hồi như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc mục 
 “Em có thể chưa biết “à hướng dẫn HS trong kĩ thuật không kéo dãn lò xo quá lớn-à mất tính đàn hồi. 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS 1 trả lời.
- HS 2 chữa bài tập 8.1, 8.2
- HS 3 chữa bài tập 8.3, 8.4
HS khác chú ý theo dõi câu trả lời và bài làm của bạn để nêu nhận xét.
Đọc sách và nhắc lại câu hỏi.
I / Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng.
 1. Biến dạng của một lò xo.
Nghiên cứu tài liệu
Lắp TH.
Đo chiều dài tự nhiên lo, -à ghi kết quả vào cột 3 của bảng 9.1
Đo chiều dài lò xo khi móc 1 quả nặng -à ghi kết quả vào cột 3 bảng 9.1.
Ghi P quả nặng vào cột 2.
Móc thên quả nặng 2, 3, 4 vào TNà lần lượt đo l2, l3,, l4, và ghi kết quả vào bảng 9.1( cột 3 ).
Tính P2, P3, P4 ghi vào bảng 9.1 ( cột ).
HS làm việc cá nhân trả lời câu C1.
* Rút ra kết luận
- Ghi vở câu C1. 
C1: (1) dãn ra ; (2) tăng lên ; (3) bằng
* Biến dạng của lo xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi.
* Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
 2. Độ biến dạng của lò xo.
- HS nghiên cứu cá nhân trả lời câu hỏi của GVà ghi vào vở.
- HS trả lời câu hỏi để đi đến độbiến dạng của lò xo là l – lo.
- Trả lời câu C2 ghi vào cột 4 bảng 9.1.
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
 1. Lực đàn hồi.
- HS hoạt động cá nhân.
- Nghiên cứu tài liệu và kết quả TN trả lời.
- Trả lời câu C3.
 * C3: Trọng lượng của quả cân.
- HS nghiên cứu cá nhân để trả lời . 
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
- Cá nhân HS suy nghĩ và chọn câu đúng.
 * C4; Chọn C.
III/ Vận dụng.:
 - Hs nghiên cứu trả lời câu C5 và C6 trong 5 phút.
C5 : - (1) tăng gấp đôi.
 - (2) tăng gấp ba.
C6: Sợi dây cao su và chiếc lò xo Củng có tính chất đàn hồi.
- Ghi vào vở.
- HS cùng rút ra những kiến thức thu thập qua bài học.
- Đọc mục “ Cóthể em chưa biết “
 *. Hướng dẫn về nhà.
- Trả lời câu hỏi từ câu C1 đến C6.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập trong SBT.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 25/10/2012 	 Ngày dạy: 27/10/2012 Lớp: 63
Tiết: 10 LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC 
 TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
I/ MỤCTIÊU:
1/ Kiến thức:
 - Nhận biết được cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế.
 - Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó.
2/ Kĩ năng: - Sử dụng được lực kế để đo lực.
3/ Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống..
II/ CHUẨN BỊ : 
 +Mỗi nhóm HS: 
 - 1 lực kế lò xo.
 - 1 sợi dây mãnh, nhẹ để buột vài cuốn SGK với nhau.
III/ TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1: kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (10 phút ).
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS 1: lò xo bị kéo dãn thì lực đàn hồi tác dụng lên đâu? Lực đàn hồi có phương và như thế nào?
- Yêu cầu HS 2: Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào ?Em hãy chứng minh.
2 Đặt vấn đề:
- Yêu cầu HS đọc phần mở đầu SGK.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế (10 ph ).
+ GV giới thiệu lực kế là dụng ụ đo lực.
- GV yêu cầu HS đọc tài liệu và làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
- Có nhiều loại lực kế, trong bài này chúng ta nghiên cứu loại lực kế lò xo là loại lực kế hay sử dụng.
- GV phát lực kế lò xo cho các nhóm.
- GV kiểm tra thống nhất cả lớp.
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C1.
- Kiểm tra câu trả lời C2 của các nhóm.
+ Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế (10 phút ).
- GV hướng dẫn HS điều chỉnh kim về vị trí vạch số 0.
- Dùng lực kế để đo trọng lực , đo lực kéo.
- Yêu cầu HS trả lời câu C3 và kiểm tra câu trả lời của HS.
- GV phát dụng cụ cho HS và kiểm tra các bước đo trọng lượng .
- GV hướng dẫn HS cách cầm lực kế.
- GV hướng dẫn HS trả lời câu C4 và C5.
- Yêu cầu HS ghi vào vở.
+ Hoạt động 4 : Xây dựng công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng (7’ ).
- Yêu cầu HS trả lời câu C6.
+ GV thông báo:
 m = 100g P = 1N
hoặc m = 0,1kg P = 1N
- Yêu cầu HS cho biết các đại lượng và đơn vị trong công thức.
- Yêu cầu ghi phần ghi nhớ vào vở.
+Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố (8 ph)
- GV kiểm tra phần trả lời của HS câu C7, C9.
- Qua bài học các em đã rút ra được kiến thức như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc mục 
 “Em có thể chưa biết 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lần lược từng HS trả lời.
HS khác chú ý theo dõi câu trả lời và bài làm của bạn để nêu nhận xét.
Đọc sách và nhắc lại câu hỏi.
I / Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng.
 1. Lực kế là gì? 
- HS nghe phần giới thiệu của GV và ghi vào vở.
- Kực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
 2. Mô tả 1 lực kế lò xo đơn giản.
- HS hoạt động theo nhóm trong 5’.
- Nghiên cứu cấu tạo của lực kế lò xo.
- Điền vào chổ trống trong câu C1. và nghiên cứu trả lời câu C2.
+ C1 : (1) lò xo ; (2) kim chỉ thị ;
 (3) bảng chia độ.
+ Trả lời câu C2 dựa trên lực kế của nhóm mình.
II. Đo 1 lực bằng lực kế.
 1. Cách đo lực.
- HS hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS làm việc cá nhân trả lời câu C3.
 * C3: (1) vạch 0 ; (2) lực cần đo ;
 (3) phương.
 2. Thực hành đo lực.
- HS thực hành theo nhóm và trả lời câu +C4. * Đo lực kéo ngang.
 * Đo lực kéo xuống.
 * Đo trọng lực.
+C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kếnằm ở tư thế thẳng đứng vì lực cần đo là trọng lực có

File đính kèm:

  • docGIao an Ly 6.doc