Giáo án Vật lý 6 Trường THCS Cao Viên

 Ngày dạy:

A/ Mục tiêu:

 - Kiến thức: + Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.

 + Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

- Kĩ năng: + Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

 + Biết đo độ dài của một số vật thông thường .

 + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

 + Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm.

B/ Chủân bị :

- Các nhóm: + Mỗi nhóm 1 thước kẻ có ĐCNN là 1mm.

 + Một thước dây có ĐCNN là 1mm.

 + Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm.

 + Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài là 1.1.

- Cả lớp: + Tranh vẽ to thước kẻ co GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm

 + Tranh vẽ to bảng kết quả1.1.

C/ Tổ chức hoạt động dạy học:

 1. Hoạt động 1: Tổ chức, giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, đặt vấn đề ( )

 

doc203 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 Trường THCS Cao Viên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm để xaay dựng các bước tiến hành thí nghiệm sao cho hợp lí.
G lưu ý H trước khi đo cần phải xác định
chính xác GHĐ và ĐCNN cảu bình chia độ để đọc kết quả cho chính xác.
G quan sát giúp đỡ nếu cần. 
H xây dựng các bước thực hành đo:
- B1: Chia 15 hòn sỏi ra làm 3 phần rồi dùng cân để xác định khối lượng của cả 3 phần.
- B2: Tiến hành đo thể tích lần lượt với từng phần sỏi . Dùng bình chia độ đo thể tích V của sỏi bằng đơn vị cm3 và m3.
- B3: Tính khối lượng riêng theo công thức D = m/V.
- B4: Hoàn thành kết quả vào bảng báo cáo.
H tiến hành thực hành theo nhóm.
Hoạt động 3: Thảo luận kêt qủa thực hành (10’).
Y cầu các nhóm H báo cáo kết quả , sau đó điền vào bảng kết quả được kẻ sẵn .
G dựa vào bảng ghi kết quả G điều khiển H thảo luận ,nhận xét đúng ,sai, phân tích kết quả tại sao có độ sai lệch.
Sau đó đánh giá cho điểm H theo thang điểm :
- ý thức: 2đ.
- Kết quả : 7đ.
- Tiến độ thực hành ( thời gian) : 1đ.
H báo kết quả và thảo luận cùng đánh giá cho điểm các nhóm.
D. Củng cố : (4’).
Nhắc lại các bước tiến hành khi xác định khối lượng riêng của sỏi.
E. Hướng dẫn về nhà: (2’).
ôn lại cách tính khối lượng riêng .
Đọc trước bài : Máy cơ đơn giản.
iv. rút kinh nghiệm:
Tuần 14: Tiết 14 
Máy cơ đơn giản.
	Ngày soạn: 
	Ngày dạy:
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức :
 	Biết làm TN để so sánh trọng lượng của vật và lực để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.
	Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng.
- Kĩ năng: Sử dụng lực kế để đo lực.
- Thái độ : Trung thực khi đọc kết quả đo.
ii. chuẩn bị :
Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh vẽ to hình 13.1; 13.2;13.5 và 13.6 sgk.
Chuẩn bị cho mỗi nhóm H:
2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N.
1 quả nặng 2N ( Có thể thay quả nặng bằng túi cát có trọng lượng tương đương).
Iii. Tiến trình lên lớp: 
	A. Tổ chức : Kiểm diện. (1’).
	B. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3’).
G treo hình vẽ 13.1 lên bảng và gọi h đọc phần mở bài trong sgk.
Cho H thảo luận tìm ra phương án giải quyết.
H đọc và dự đoán phương án giải quýêt .
Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (22’).
G: Một phương án thông thường là kéo vật lên theo phương thẳng đứng như h.13.2
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không?
Gọi H dự đoán câu trả lời.
Muốn biết dự đoán của bạn nào đúng ta làm TN.
G giới thiệu dụng cụ thí nghiệm như h.13.3: 2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N.
1 khối trụ kim loại có móc thay cho ống bê tông.
 Gọi H nêu các bước TN như h.13.3.
G lưu ý H trước khi làm TN hãy quan sát lực kế của nhóm mình xem kim chỉ thị nằm đúng vạch số 0 chưa. Sau đó các em tiến hành TN trong vòng 5’
- Khi các nhóm thực hiện xong TN , G điều khiển các nhóm H thảo luận kết quả TN ( Các nhóm lên báo cáo kết quả TN vào bảng).
? Nhận xét kết quả của các nhóm?
? Tại sao kết quả của các nhóm không giống nhau?
G kiểm tra lại cách đo của các nhóm .
Sau khi thống nhất kết quả TN. Rút ra nhận xét .
Gọi H đọc C1.
Sau khi H thảo luận và trả lời G đưa kết quả Lực kéo vật lên bằng ( hoặc lớn hơn ) trọng lượng của vật.
Y/ c H làm việc cá nhân rút ra kết luận , thực hiện C2.
Gọi H đọc C2 và gọi H khác trả lời G ghi vào bảng phụ.Sau đó hướng dẫn H thảo luận hoàn thành kết luận. Ghi vở.
Lưu ý từ “ ít nhất bằng” bao hàm cả trường hợp “lớn hơn”.
? C3: Nêu những khó khăn khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng?
G: Trong thực tế để khắc phục những khó khăn đó người ta thường làm gì?
- Dựa vào câu trả lời của H mà G chuyển ý. Những dụng cụ này gọi là những máy cơ đơn giản.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
1) Đặt vấn đề: 
H dự đoán câu trả lời .
1. Không được.
2. Lực bằng trọng lượng của vật.
3. Lực lớn hơn trọng lượng của vật.
2) Thí nghiệm:
Các bước tiến hành thí nghiệm:
- B1: Đo trọng lượng P của vật và ghi kết quả vào bảng 13.1.
- B2: Kéo vật lên từ từ như h.13.3b đo lực kéo F và ghi kết quả vào bảng 13.1.
H tiến hành TN theo nhóm.
Mỗi nhóm H ghi kết quả TN vào.
Kết quả của các nhóm không giống nhau.
Dựa vào kết quả của nhóm mình H trả lời C1:
- Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật .
- Lực kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của vật.
3) Kết luận :
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
H suy nghĩ trả lời C3:
- Tư thế đứng để kéo vật không thuận lợi nên rất dễ ngã.
- Dây dễ bị đứt.
- Tốn nhiều sức.
Cách khắc phục khó khăn trong thực tế: Dùng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng, xà bông, ròng rọc,...để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao 1 cách dễ dàng.
Hoạt động 2: tìm hiểu về các máy cơ đơn giản (7’).
Yêu cầu H đọc sgk phần II và trả lời câu hỏi.
? Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong thực tế?
G: Treo các tranh vẽ h.13.4;13.5;13.6 lên bảng và giới thiệu:
- H13.4: Dùng mp nghiêng để đưa thùng xăng dầu lên ô tô.
- H.13.5: Dùng đòn bẩy để di chuyển 1 ống bê tông nặng trên mặt đường.
- H13.6: h.1: Ròng rọc cố định; h.2: 1ròng rọc cố định + 1 ròng rọc động.
? Hãy nêu một số ví dụ về TH sử dụng máy cơ đơn giản?
- Yêu cầu H đọc và trả lời C4?
H đọc và trả lời câu hỏi của G.
Có 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng là : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
H trả lời C4:
a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
b) Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy, ròng rọc là những máy cơ đơn giản.
Hoạt động 3: Vận dụng và ghi nhớ ( 6’).
Yêu cầu H đọc phần ghi nhớ sgk.
Làm C5; C6 vào vở.
H đọc ghi nhớ sgk.
C5: Khối lượng của tấm bê tông là 200kg thì để kéo được ống lên cần một lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của ống là : 2000 N.
Mà 4 người kéo mỗi người 400 N thì tổng lực là : 4. 400 = 1600 N.
Như vậy nhỏ hơn lực cần kéo ống lên. Vậy không kéo được ống lên.
C6:H tìm VD sử dụng máy cơ đơn giản trong cuốc sống.
Hoạt động 4: Củng cố (4’).
? Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực ntn?
? Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng?
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2’).
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập : 13.1 đến 13.4/sbt. 
iv. Rút kinh nghiệm:
Tuần 15: Tiết 15 
Mặt phẳng nghiêng.
	Ngày soạn:
	Ngày dạy:
i. Mục tiêu: 
	Nêu được hai VD sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng.
	Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp.
ii. chuẩn bị :
	Chuẩn bị cho cả lớp :
Tranh vẽ to h.14.1 và h.14.2.
Phiếu giao việc cho từng H. Mỗi nhóm gồm 5 phiếu với nội dung như sau:
Phiếu giao việc số 1: Đo trọng lượng của vật.
Phiếu 2: Đo lần 1: F1 ở độ nghiêng lớn.
Phiếu 3: Đo lần 2: F2 ở độ nghiêng vừa.
Phiếu 4: Đo lần 3: F3 ở độ nghiêng nhỏ.
Phiếu 5: Ghi kết quả đo vào bảng 14.1. “ kết quả TN” đại diện nhóm trình bày kq đo và C2 – cách làm giảm độ nghiêng của mp của nhóm.
	Chuẩn bị cho mỗi nhóm H: 
1 lực kế có GHĐ 2N trở lên.
1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa nặng 2N.
Một mặt phẳng nghiênng có đánh dấu sẵn độ cao ( có thể thay đổi độ cao và chiều dài mp nghiêng).
iii. Tiến trình lên lớp : 
	A. Tổ chức : Kiểm diện (1’).
	B. kiểm tra bài cũ : (4’).
Có mấy loại máy cơ đơn giản thường dùng? Lấy VD về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong thực tế.
	C. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (6’).
G: Treo h.13.2 lên góc bảng và nêu câu hỏi:
? Nếu lực kéo của mỗi người trong h.13.2 là 450N thì những người này có kéo được ống bê tông lên không? Vì sao?
? Hãy nêu các khó khăn trong cách kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng ở h.13.2.
G: Treo tranh vẽ h.14.1sgk bên cạnh hình vẽ 13.2 và nêu nhận xét : Những người trong h.14.1 đã khắc phục khó khăn ntn?
G : Đặt câu hỏi : Liệu dùng mặt phẳng nghiêng có khắc phục được khó khăn thứ ba hay không ( cần 1 lực lớn hơn trọng lượng của vật )? Từ đó giáo viên giới thiệu 2 vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
Gọi H đọc lại câu hỏi và các nhóm dự đoán các phương án trả lời. 
1) Đặt vấn đề :
H: Không. Vì lực kéo của 4 người nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông.
 H:
- Tư thế đứng dễ ngã.
- Không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể.
- Cần một lực lớn hơn trọng lượng của vật.
H: 
- Tư thế chắc chắn hơn.
- Kết hợp được 1 phần lực của cơ thể.
- Cần lực bé hơn trọng lượng của vật ( ít nhất bằng, lớn hơn trọng lượng của vật).
Hoạt động 2: Thí nghiệm (15’).
Cho H tự đọc phần 2.Thí nghiệm.
? Nêu dụng cụ thí nghiệm?
? Các bước tiến hành TN?
G phát dụng cụ và phiếu giao việc cho các nhóm.
Lưu ý H cách lắp dụng cụ như h.14.2.
Cách cầm lực kế khi tiến hành TN.
 Sau khi các nhóm tiến hành TN xong, đại diện của từng nhóm lên điền kết quả vào bảng kết quả TN.
? Nhận xét kq của các nhóm.
Yêu cầu H làm việc cá nhân trả lời C2.
G: Đưa ra một số VD trong thực tế cuộc sống để minh hoạ.
2. Thí nghiệm:
H đọc và nêu dụng cụ, cách tiến hành TN:- Dụng cụ : 
+ Lực kế ; khối trụ kim loại; tấm ván độ dài khác nhau; một số vật kê.
- Các bước TN:
+B1: Đo trọng lượng P của vật.
+B2: Đo lực kéo F1 ở độ nghiêng lớn.
+B3: Đo lực kéo F2 ở độ nghiêng vừa
+B4: Đo lực kéo F3 ở độ nghiêng nhỏ
Các cách làm giảm độ nghiêng của mp nghiêng:
- Giảm chiều cao kê mp nghiêng.
- Tăng chiều dài của mp nghiêng.
- Giảm chiều cao; đồng thời tăng chiều dài của mp nghiêng.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả TN (5’).
Các em hãy quan sát kĩ bảng kq TN của cả lớp và dựa vào đó để trả lời câu hỏi của đầu bài.
H suy nghĩ trả lời :
- Dùng tấm ván làm mp nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật.
- Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng chiều dài của mp nghiêng hoặc giảm độ nghiêng của tấm ván.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (12’).
? Nêu VD về sử dụng mp nghiêng?
Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ hơn?
Yêu cầu 2 H cạnh nhau làm C5 và nêu kq.
? Dùng mp nghiêng có thể kéo vật lên với 1 lực ntn so với trọng lượng của vật?
 H làm các bài tập vd.
C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ ( càng đỡ mệt).
C5: c) F < 500N vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’).
Học thuộc nd phần ghi nhớ.
Làm bài tập : 14.1 đến 14.5 /sbt.
iv. Rút 

File đính kèm:

  • docGiao an Vat li 6.doc