Giáo án Vật lý 6 tiết 31 Bài 26: sự bay hơi – sự ngưng tụ

I – MỤC TIÊU :

Kiến thức : Nhận biết hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng.

Kỹ năng : Vạch được kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.

 Thái độ : Tìm được thí dụ thực tế về những nội dung trên.

 II – PHƯƠNG TIỆN :

 Học sinh : Đọc nội dung bài ở nhà .

Giáo viên : - Dự kiến phương pháp: quan sát , thí nghiệm , giải thích , phân tích . . .

 - Biện pháp: giáo dục ý thức học tập của học sinh , liên hệ vận dụng vào cuộc sống .

 - Phương tiện:

Cho mỗi học sinh: giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm nhỏ, cốc nước, đèn cồn.

 - Yêu cầu học sinh: Học bài SGK trang 80 , 81 , 82 ,83 ,84 và làm bài tập sách bài tập .

 - Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS: SGK

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1.Ổn định lớp.(1P)

2.Kiểm tra bài cũ.(4P) : Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.

Sửa bi tập 24.25.6 theo hình 24.25.1. Trả lời cu hỏi.

Đáp án: 1. 80oC 2. Băng phiến 3. 4 phút. 4. 2 phút

 5. pht 13 6. 5 pht.

3.Tiến hành bài mới :(34P)

Lời vào baì :(2p) :Nước tồn tại ở ba thể khác nhau: thể lỏng, thể rắn, và thể hơi. Không chỉ nước mà mỗi chất đều có thể tồn tại ở ba thể khc nhau.

Hoạt động 1 (11 p) : Sự bay hơi:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3216 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 31 Bài 26: sự bay hơi – sự ngưng tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV SOẠN : NGÔ VĂN HÙNG
TIẾT 31 – TUẦN 31	 Bài 26: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ
NGÀY SOẠN : 03/04/2009	 
I – MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Nhận biết hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giĩ, và mặt thống. 
Kỹ năng : Vạch được kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, giĩ và mặt thống lên tốc độ bay hơi.
 	Thái độ : Tìm được thí dụ thực tế về những nội dung trên.
 II – PHƯƠNG TIỆN :
 Học sinh : Đọc nội dung bài ở nhà . 	
Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : quan sát , thí nghiệm , giải thích , phân tích . . . 
 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh , liên hệ vận dụng vào cuộc sống . 
 - Phương tiện : 
Cho mỗi học sinh: giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, hai đĩa nhơm nhỏ, cốc nước, đèn cồn.
 - Yêu cầu học sinh : Học bài SGK trang 80 , 81 , 82 ,83 ,84 và làm bài tập sách bài tập . 
 - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(4P) : Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.
Sửa bài tập 24.25.6 theo hình 24.25.1. Trả lời câu hỏi.
Đáp án: 1. 80oC	2. Băng phiến	3. 4 phút.	4. 2 phút
	5. phút 13	6. 5 phút.
3.Tiến hành bài mới :(34P)
Lời vào baì :(2p) :Nước tồn tại ở ba thể khác nhau: thể lỏng, thể rắn, và thể hơi. Khơng chỉ nước mà mỗi chất đều cĩ thể tồn tại ở ba thể khác nhau.
Hoạt động 1 (11 p) : Sự bay hơi:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình 26.2, 26.3, 26.4 để nhận xét.
C1: Quần áo vẽ ở hình A2 khơ nhanh hơn vẽ ở hình A1. Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?
C2: Quần áo hình B1 khơ nhanh
 hơn B2.
C3: Quần áo hình C2 khơ nhanh
 hơn C1.
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.
Mỗi học sinh hãy tìm và ghi lại vào tập một thí dụ về nước bay hơi.
Học sinh quan sát hiện tượng các tranh vẽ trong SGK.
học sinh quan sát các hình 26.2, 26.3, 26.4 để nhận xét.
Trả lời cá nhân câu C1 
Trả lời cá nhân câu C2
Trả lời cá nhân câu C3
Trả lời theo nhóm nhỏ câu C4
I. Sự bay hơi:
 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi:
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C1: Nhiệt độ.
C2: Giĩ.
C3: Mặt thống.
3. Rút ra kết luận:
C4: – Nhiệt độ càng cao (hoặc thấp) thì tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ).
– Giĩ càng mạnh (hoặc yếu) thì tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
– Diện tích mặt thống của chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
Hoạt động 2(11p) : Sự bay hơi: (tt)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Thí nghiệm kiểm tra dự đốn. Cho học sinh thí nghiệm quan sát tốc độ bay hơi của nước.
C5: Tại sao phải dùng đĩa cĩ diện tích lịng đĩa như nhau?
C6: Tại sao phải đặt hai đĩa cùng một phịng khơng cĩ giĩ?
C7: Tại sao phải hơ nĩng một đĩa?
C8: Cho biết kết quả thí nghiệm.
GV rút ra nhận xét chung . 
Học sinh thí nghiệm quan sát tốc độ bay hơi của nước ( theo nhóm và trả lời các câu hỏi từ C5 đến C8 ) . 
HS trình bày kết quả nhóm các câu hỏi 
Các nhóm nhận xét lẫn nhau .
4. Thí nghiệm kiểm chứng:
C5: Diện tích mặt thống hai đĩa bằng như nhau.
C6: Để loại trừ tác động của giĩ.
C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
C8: Nước ở đĩa bị hơ nĩng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
Hoạt động 3(6) Sự bay hơi: (tt)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Giáo viên gợi ý học sinh thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: giĩ, mặt thống ở nhà.
Hs nghe GV gợi ý thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay phụ thuộc vào : gió , mặt thoáng ở nhà . 
Hoạt động 4(4p) : Sự bay hơi: (tt)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV yêu cầu HS thực hiện câu C9 và C10 cá nhân 
C9: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá?
C10: Người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối . Thời tiết thế nào thì thu hoạch muối nhanh. Tại sao?
HS thực hiện câu C9 và C10 cá nhân 
5. Vận dụng:
C9: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước.
C10: Nắng và cĩ giĩ.
4/ Củng cố – tổng kết (04p)
Ghi nhớ: :Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? 
	Nhiệt độ, giĩ, mặt thống.
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p)
Bài tập về nhà: 26.27.1 và 26.27.2.
Xem trước nội dung bài tiếp theo.
IV – RÚT KINH NGHIỆM
 6. TÝch hỵp m«i tr­êng:
 §Þa chØ 1: Tèc ®é bay h¬i cđa chÊt láng phơ thuéc vµo nhiƯt ®é, giã vµ diƯn tÝch mỈt tho¸ng cđa chÊt láng. 
 Néi dung: + trong kh«ng khÝ lu«n cã h¬i n­íc. §é Èm cđa kh«ng khÝ phơ thuéc vµo khèi n­ỵng n­íc cã trong 1 m3 kh«ng khÝ.
 + ViƯt Nam lµ quèc gia cã khÝ hËu nhiƯt ®íi Èm, giã mïa. §é Èm kh«ng khÝ th­êng dao ®éng trong kho¶ng tõ 70% ®Õn 90%. Kh«ng khÝ cã ®é Èm cao ( xÊp xØ 100%) ¶nh h­ëng ®Õn s¶n xuÊt, lµm kim lo¹i chãng bÞ ¨n mßn, ®ång thêi cịng lµm cho dÞch bƯnh dƠ ph¸t sinh. Nh­ng nÕu ®é Èm kh«ng khÝ qu¸ thÊp (d­íi 60%) cịng ¶nh h­ëng ®Õn søc kháe con ng­êi vµ gia sĩc, lµm n­íc bay h¬i nhanh g©y ra kh« h¹n, ¶nh h­ëng ®Õn s¶n xuÊt n«ng nghiƯp.
 + khi lao ®éng vµ sinh ho¹t, c¬ thĨ sư dơng nguån n¨ng l­ỵng trong thøc ¨n chuyĨn thµnh n¨ng l­ỵng c¬ b¾p vµ gi¶i phãng nhiƯt. C¬ thĨ gi¶i phãng nhiƯt b»ng c¸ch tiÕt må h«i. må h«i bay h¬i trong kh«ng khÝ mang theo nhiƯt l­ỵng. ®é Èm kh«ng khÝ qu¶ cao khiÕn tèc ®é bay h¬i chËm, ¶nh h­ëng ®Õn ho¹t ®éng cđa con ng­êi.
 + ë ruéng lĩa ng­êi ta hay th¶ bµo hoa r©u v× ngoµi chÊt dinh d­ìng mµ bÌo cung cÊp cho ruéng lĩa , bÌo cßn phđ mỈt ruéng h¹n chÕ sù bay h¬i n­íc ë ruéng.
 6. TÝch hỵp m«i tr­êng:
 §Þa chØ 1: n­íc bay h¬i lµm gi¶m nhiƯt ®é m«i tr­êng sung quanh. 
 Néi dung: + quanh nhµ cã nhiỊu s«ng hå, c©y xanh, vµo mïa hÌ n­íc bay h¬i ta c¶m thÊy m¸t mỴ, dƠ chÞu. V× vËy, cÇn t¨ng c­êng trång c©y xanh vµ gi÷ c¸c s«ng hå trong s¹ch.
 §Þa chØ 2: khi nhiƯt ®é xuèng thÊp th× h¬i n­íc ng­ng tơ.
 Néi dung: H¬i n­íc trong kh«ng khÝ ng­ng tơ t¹o thµnh s­¬ng mï, lµm gi¶m tÇm nh×n, c©y xanh gi¶m kh¶ n¨ng quang hỵp. CÇn cã biƯn ph¸p ®¶m b¶o an toµn giao th«ng khi trêi cã s­¬ng mï.

File đính kèm:

  • docVL6 TIET 31 BAI 26.doc