Giáo án Vật lý 6 tiết 25 Bài 21: một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

I – MỤC TIÊU :

Kiến thức : Nhận biết được sự co dn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.

Kỹ năng : Mô tả được cấu tạovà họat động của băng kép giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.

 Thái độ : Làm được thí nghiệm trong sách giáo khoa : cẩn thận , chính xc .

 II – PHƯƠNG TIỆN :

 Học sinh : Đọc nội dung bài ở nhà .

Giáo viên :

- Dự kiến phương pháp: quan sát , thí nghiệm , giải thích , diễn giải ,nêu và giải quyết vấn đề , . . . .

- Biện pháp: giáo dục ý thức học tập của học sinh , liên hệ và vận dụng vào cuộc sống .

- Phương tiện: Cho mỗi nhóm học sinh: một băng kép và giá để lắp băng kép, đèn cồn.

 Cho cả lớp: bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự nở vì nhiệt, một lọ cồn, khăn lau, bông gịn.

- Yêu cầu học sinh: học thuộc bài 21 và làm bài tập sách bài tập .

- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS: SGK .

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1.Ổn định lớp.(1P)

2.Kiểm tra bài cũ.(4P) Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.

Sửa bi tập 20.2 (cu C).

3.Tiến hành bài mới :(34P)

- Lời vào baì :(2p) : Tổ chức tình huống học tập (mở đầu vào bài của SGK).

Hoạt động 1( 12p) : lm thí nghiệm

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2903 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 25 Bài 21: một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 25 – TUẦN 25	 NGÀY SOẠN : 25/01/2010 
	 NGÀY SOẠN : 01/02/2010
 Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I – MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản cĩ thể gây ra lực rất lớn.
Kỹ năng : Mơ tả được cấu tạovà họat động của băng kép giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.
 Thái độ : Làm được thí nghiệm trong sách giáo khoa : cẩn thận , chính xác . 
 II – PHƯƠNG TIỆN :
 Học sinh : Đọc nội dung bài ở nhà . 	
Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : quan sát , thí nghiệm , giải thích , diễn giải ,nêu và giải quyết vấn đề , . . . . 
- Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh , liên hệ và vận dụng vào cuộc sống . 
- Phương tiện : Cho mỗi nhĩm học sinh: một băng kép và giá để lắp băng kép, đèn cồn.
 Cho cả lớp: bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự nở vì nhiệt, một lọ cồn, khăn lau, bơng gịn.
- Yêu cầu học sinh : học thuộc bài 21 và làm bài tập sách bài tập . 
- Tài liệu tham khảo : + GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(4P) Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.
Sửa bài tập 20.2 (câu C).
3.Tiến hành bài mới :(34P)
Lời vào baì :(2p) : Tổ chức tình huống học tập (mở đầu vào bài của SGK).
Hoạt động 1( 12p) : làm thí nghiệm 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
 Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.
Giáo viên bố trí hướng dẫn thí nghiệm như hình 21.1a và 21.1b.
C1: Cĩ hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nĩ nĩng lên?
C2: Hiện tượng xảy ra đối với chốt ngang chứng tỏ điều gì?
C3: Tiếp tục bố trí thí nghiệm ở H. 21.1b, thanh thép đang nĩng dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang bị gãy. Từ đĩ rút ra kết luận gì? 
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.
Học sinh xem giáo viên làm thí nghiệm.
học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv (cá nhân)
Học sinh xem giáo viên làm thí nghiệm.trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv (cá nhân)
học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv (cá nhân)
I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:
 1. Quan sát thí nghiệm:
 2. Trả lời câu hỏi:
C1: Thanh thép nở ra (dài ra).
C2: Khi dãn ở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép cĩ thể gây ra lực lớn.
C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép cĩ thể gây ra lực rất lớn.
 3. Rút ra kết luận:
C4: a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nĩ gây ra lực rất lớn.
 b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nĩ cũng gây ra lực rất lớn.
Hoạt động 2(08p) : Vận dụng:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Giáo viên điều khiển lớp thảo luận trả lời
C5: Ở hình 21.2 em cĩ nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa. Tại sao người ta phải làm như thế.
C6: Hình 21.3 gối đỡ ở hai đầu cầu cĩ cấu tạo giống nhau khơng? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?
học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv (theo nhĩm lớn)
4. Vận dụng:
C5: Cĩ để một khe hở, khi trời nĩng đường ray dài ra. Do đĩ, nếu khơng để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường dây sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
C6: Khơng giống nhau, một đầu gối lên các con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nĩng lên mà khơng bị ngăn cản.
Hoạt động 3(9p) : Băng kép:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Giáo viên giới thiệu cấu tạo băng kép.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thí nghiệm hơ nĩng băng kép trong hai trường hợp.
– Mặt đồng ở phía dưới (H 21.4a).
– Mặt đồng ở phía trên (H 21.4b).
C7: Đồng và thép nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau?
C8: Khi bị hơ nĩng, băng kép luơn luơn bị cong về phía thanh nào? Tại sao?
C9: Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nĩ cĩ bị cong khơng? Nếu cĩ thì về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
học sinh thí nghiệm hơ nĩng băng kép trong hai trường hợp.
Trả lời câu C7,8,9: ( cá nhân ) 
II. Băng kép:
 1. Quan sát thí nghiệm:
 Hai thanh kim loại: một bằng đồng và một bằng thép được tán chặt với nhau dọc theo c hiều dài của thanh tạo băng kép.
2. Trả lời câu hỏi:
C7: Khác nhau.
C8: Cong về phía thanh đồng. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh đồng dài hơn và nằm phía ngồi vịng cung.
C9: Cĩ và cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm ở phía ngồi vịng cung.
Hoạt động 4(03p) : Vận dụng: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
C10: Tại sao bàn là điện vẽ ở hình 21.5 lại tự động tắt khi đủ nĩng? Thanh đồng của băng kép này nằm trên hay dưới?
Hs suy nghĩ và trả lời cá nhân C10
3. Vận dụng:
C10: Khi đủ nĩng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm ở phía trên.
4/ Củng cố – tổng kết (04p) : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Ghi nhớ: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản cĩ thể gây ra những lực rất lớn.
Băng kép khi bị đốt nĩng hoặc làm lạnh đều cong lại. Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đĩng ngắt tự động mạch điện.
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : 
 Học sinh học thuộc lịng nội dung ghi nhớ.
Bài tập về nhà: Bài tập 21.1 và 21.2.
TÝch hỵp m«i tr­êng: Sù d·n në v× nhiƯt khi bÞ ng¨n c¶n cã thĨ g©y ra mét lùc rÊt lín.
 + trong x©y dùng ( ®­êng day xe lưa, nhµ cưa, cÇu ...) cÇn t¹o ra kho¶ng c¸ch nhÊt ®Þnh gi÷a c¸c phÇn ®Ĩ c¸c phÇn ®ã cã thĨ d·n në.
+ cÇn cã biƯn ph¸p b¶o vƯ c¬ thĨ, gi÷ Êm vỊ mïa ®«ng vµ lµm m¸t vỊ mïa hÌ ®Ĩ tr¸nh bÞ sèc nhiƯt, tr¸nh ¨n thøc ¨n qu¸ nãng hoỈc qu¸ l¹nh.
IV – RÚT KINH NGHIỆM
************************************************

File đính kèm:

  • doctiet 25 bai 21.doc
Giáo án liên quan