Giáo án Vật Lý 6 Năm học 2009 - 2010

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

 - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo.

* Kỹ năng:

- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo, đo độ dài trong một số tình huống thông thường, biết tính giá trị trung bình các kết quả đo,

* Thái độ: Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

*Học sinh: Mỗi nhóm: - Một thước kẻ có độ chia nhỏ nhất đến mm, thước dây hoắc thước mét có độ chia nhỏ nhất đến 0,5cm.

*Cả lớp: Bảng kết quả đo độ dài( Bảng 1.1/ 8 )

III. Hoạt động dạy học:

 

doc113 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ.
Hoạt động 3: Làm bài tập vận dụng(8p) 
? GV yêu cầu HS làm C3, C4,C5, hoạt động cá nhân.
4/ Vận dụng: 
C3: 
C4:Dốc thoải, độ nghiêng ít, lực nâng người đi nhỏ.
C5: F < 500N vì dùng tầm ván dài thì độ nghêng tấm vàn giảm, lực nhỏ. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà( 2p)
 - Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
 - Làm bài tập 14.1 đến 14.4 SBT
 - Đọc phần có thể em chưa biết.
 - Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ 1.
NS:14/12 /2007
 Tiết16: Bài 15: đòn bẩy
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
 - HS nêu được 2 ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. xác định được điểm tựa các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( O1, O2 và F1 ,F2) 
* Kỹ năng:
 - Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp biết thay đổi vị trí các điểm tựa cho phù hợp với yêu cầu sử dụng.
* Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh: Mỗi nhóm: - Một lực kế GHĐ 2N trở lên, một khối trụ kim loại nặng 2N, một giá đỡ có thanh ngang.
* Cả lớp: 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật để kê minh hoạ h15.2. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiêmt tra bài cũ + Đặt vấn đề bài mới (5 phút)
?1 Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm nhược điểm gì? Muốn nâng một ống bê tông người ta dùng một cần vọt để nâng liệu làm như vậy có dễ dàng hơn không? 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy( 10p) 
 ? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát h15.1,15.2,15.3. cho biết vật được gọi là đòn bẩy thì phải thoả mãn những yếu tố nào? 
? Có thể dùng đòn bẩy nếu thiếu một trong 3 yếu tố được không? 
GV +Thiếu điểm tựa dùng F2 nâng vật lên.
 + Thiếu F2 không thể bẩy vật lên được.
 + Thiếu F1 thì F2 vẫn quay quanh điểm tựa.
? Yêu cầu HS trả lời C1 chỉ rõ trên hình? ( h15.2 1-O1, 2- O, 3-O2.h15.2: 4- O1, 5-O, 6- O2)
I/ Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy.
1) Cấu tạo: 
+ Điểm tựa.(O)
+ Điểm đặt vật.(O1,F1)
+Điểm đặt lực (O2,F2)
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn nhơ thế nào? (18p) 
 GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tìm hiểu phần đặt vấn đề vài phút? 
? Trong hình 15.4 các điểm O,O1, O2, là gì? 
? Khoảng cách OO1 , OO2, là gì? 
? Vấn đề ta nghiên cứu trong thí nghiệm này là gì? 
HS: so sáng lực kéo F2 với trọng lượng F1 của vật khi thay đổi các khoảng cách OO1 , OO2.
? Muốn F2 < F1 thì OO1 , OO2 phải thoả mãn điều kiện gì? (OO1 < OO2)
? Làm cách nào để kiểm tra được dự đoán trên? nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm? 
GV yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm điền kết quả vào bảng? 
? GV yêu cầu HS làm C3, C4,C5, hoạt động cá nhân.
? Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì? 
GV có thể kết luận theo 3 cách: 
nhỏ hơn/ lớn hơn/ bằng.
lớn hơn/ nhỏ hơn/ bằng. 
GV yêu cầu HS đọc lại kết luận
1/ Đặt vấn đề: (SGK) 
2/ Thí nghiệm: 
a/ Dụng cụ (SGK) 
b/ Tiến hành thí nghiệm: 
+ Đo trọng lượng của vật P 
+ Đo F2 trong 3 trường hợp: 
 O O2 > O O1 : O O2 = O O1
 O O2 < O O1
c/ Kết quả thí nghiệm: 
So sánh
O O2 > O O1
O O2 = O O1
 O O2 < O O1
Trọng lượng P = F1
F1 =
Độ lớn F2
F2 =
F2 =
F2 =
3/ Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Vận dụng(10p) 
? GV yêu cầu HS làm C4 ,C5, hoạt động cá nhân.
III/ Vận dụng: 
 C4: Bập bênh, mái trèo, búa nhổ đinh, kìm xe đẩy, cần câu, bật nắp chai, kẹp gắp bánh.
C5: Điểm tựa: Chỗ mái trèo tựa mạn thuyền, trục bánh xe cút kít, ốc giữ chặt 2 nửa kéo, trục quay bập bênh.
 Điểm tác dụng F1 chỗ nước đẩy vào mái chèo, chỗ giữa mặt đáy thùng và thanh nối tay cầm, chôc giấy chạm vào lưỡi kéo, chỗ bạn ngồi.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà( 2p) 
 - Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
 - Làm bài tập 15.1 đến 15.4 SBT
 - Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ 1.
NS: 14/12 /2007
 Tiết17: Ôn tập học kì i
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
 - Hệ thống toàn bộ kiến thức chương cơ học.
* Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo, trìng bày lời giải của một số bài tập dạng định tính, định lượng đơn giản.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh: Ôn lại toàn bộ các bài đã học của học kì 1
* GV : Hệ thống bài tập đinh lượng đơn giản: 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 20p) 
? Nêu tên các dụng cụ để đo độ dài, thể tích chất lỏng, lực, khối lượng? 
? Lực là gì? lực tác dụng lên một vật có thể gây ra tác dụng gì? 
? Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên thì 2 lực đó gọi là gì? 
? Thế nào là 2 lực cân bằng? 
? Lực hút của trái đất gọi là gì? 
? Dùng tay ép 2 đầu của 1 lỗi xo bút bi lại lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là lực gì?
? Trên vỏ 1 hộp kem giặt vi so có ghi 1kg số đó chỉ gì ? 
? 7800kg/m3 là ......... của sắt? Khối lượng riêng của một chất là gì? 
? 7800kg/m3 và 7800N/m3 có bằng nhau không? vì sao? 
? Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của một vật? 
? Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng theo khối lượng và thể tích? nêu ý nghĩa từng đại lượng có mặt trong công thức và đơn vị đo của chúng? 
? Nêu tên một số máy cơ đơn giản đã học? dùng các máy cơ đơn giản có tác dụng gì? 
I/ Phần lý thuyết: 
1/ Dụng cụ đo:
 Đo độ dài : Thước
 Đo thể tích chất lỏng: Bình chia độ
 Đo Lực: Lực kế
 Đo khối lượng: Cân
2/ Lực, tác dụng của lực 
 KN: Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Tác dụng: Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật. 
3/ Hai lực cân bằng: Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào một vật.
4/ Trọng lực: Lực hút của trái đất tác dụng lên vật gọi là trọng lực hay trong lượng cuả vật.
5/ Lực đàn hồi: Lực lò xo tác dụng lên vật gọi là lực đàn hồi.
6/ Trên vỏ hộp kem giặt có ghi 1kg số đó chỉ khối lượng của kem giặt có trong hộp.
7/ 7800kg/m3 là khối lượng riêng của sắt.
 Khối lượng của 1m3 sắt gọi là khối lượng riêng của sắt. 
8/ Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của cùng một vật: 
 P = 10 m
9/ Công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích: 
 * D = 
 * d = 
10/ Máy cơ đơn giản: 
 + Mặt phẳng nghiêng.
 + Đòn bẩy. 
 + Ròng rọc. 
Tác dụng của máy cơ đơn giản đưa vật lên với một lực nhpr hơn trọng lượng của vật.
Hoạt động 2: Vận dụng (23p) 
 ? G V đưa đề bài len bảng: yêu cầu tất cả HS làm 1 HS lên bảng làm.
Bài 1: Đổi các đơn vị sau: 
 1g = 
 1cm3 = 
 398g = 
 15cm3 = 
GV gợi ý bàì 2 Đổi 1lít cát xem bằng bao nhiêu m3? 
? Muốn tìm thể tích của một tấn cát phải tìm được yếu tố nào? (KLR D)
? Khối lượg riêng được tính theo công thức nào? 
? Thể tích của một tấn cát được tính như thế nào? 
? Khối lượng cát có trong một mét khối cát bằng bao nhêu? 
? Khối lượng cát có trong 3m3cát là bao nhiêu? 
? Trọng lượng của đống cát bằng bao nhiêu? 
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài 3? 
II/ Bài tập: 
Bài 1: Đổi các đơn vị sau: 
 1g = 0,001kg
 1cm3 = 0,000001m3
 398g = 0,398g
 15cm3 = 0,000015m3
Bài 2: Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.
a/ Tính thể tích của một tấn cát.
b/ Tính trọng lượng của một đống cát 3m3. 
Giải: 1lít = 1dm3 = 0,001m3 
 10lít = 10dm3 = 0,01m3
 0,01m3 cát nặng 15kg 
 Vậy khối lượng riêng của cát là: 
 D = = = 1500kg/m3 
 Lại có : 1 tấn cát có khối lượng là 1000kg.
Nên thể tích của 1 tấn cát là : 
V = = = 0,667m3 
Khối lượng cát co trong 1m3 cát là 1500kg.
Khối lượng cát có trong 3m3 cát là 1500.3= 4500kg. 
Vậy trọng lượng của đống cát là: 
P = 10 .4500 = 45000 N 
 Bài 3: 1kg kem giặt vi so có thể tích bằng 900cm3 Tính khối lượng riêng của kem giặt và so sánh với khối lượng riêng của nước.
Tóm tắt: m = 1kg
 V = 900cm3 = 0,0009m3 
 D = ? 
 Giải: 
 Khối lượng riêng của kem giặt là: 
 áp dụng công thức: D = = 1/ 0,0009 = 1111,1 kg/m3. 
 Khối lượng riêng của nước là: 1000kg/m3 nên khối lượng riêng của kem giặt lớn hơn khối lượng riêng của nước.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà( 2p) 
 - Ôn lại toàn bộ những kiến thức đã học 
 - Chuẩn bị tốt cho thi học kì một 
 - Làm lại một số bài tập đã chữa.
 Tiết 18: thi học kì I
NS: 3/1/2009 
 Tiết19: Bài 16: Ròng rọc 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
 - HS nắm được có 2 loại ròng rọc là ròng rọc cố định và ròng rọc động tác dụng của các loại ròng rọc này. 
- Phân biệt được 2 loại ròng rọc.
* Kỹ năng:
 - Vẽ được 2 loại ròng rọc để đưa vật lên cao.
* Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.
Mỗi nhóm: 1 ròng rọc, 1 lực kế, 1 quả nặng , 1 giá đỡ, 1 dây treo.
Cả lớp H16.6, 16.7 SGK 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới (5 phút)
GV đặt vấn đề bài mới SGK.H16.1
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ròng rọc( 25p) 
 ? Quan sát h16.2 cho biết có những loại ròng rọc nào? 
? 2 loại ròng rọc này khác nhau ở điểm nào?
Yêu cầu HS vẽ 2 loại ròng rọc này vào vở.
nêu mục đích, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm? 
? Dùng ròng rọc có giúp con người làm việc dễ dàng hơn không? 
? ở hình 16.1 để kiểm tra xem dùng ròng rọc có đưa vật lên cao dễ hơn nâng trực tiếp không thì ta phải làm gì? ( thí nghiêm) 
? Dụng cụ thí nghiệm là gì? ( SGK) 
? Cách tiến hành thí nghiệm này như thế nào? 
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm ghi kết quả vào bảng .
? Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh chiều khi kéo vật trực tiếp và khi dùng ròng rọc cố định? 
? So sánh cường độ của lực khi kéo vật lên trực tiếp và khi dùng ròng rọc cố định? 
? So sánh chiều , cường độ của lực khi kéo vật lên trực tiếp và khi kéo vật lên qua ròng rọc động? 
? Qua nhận xét trên hãy cho biết ròng rọc cố định có tác dụng gì? Ròng rọc động có tác dụng gì? 
I/ Tìm hiểu về ròng rọc 
Ròng rọc cố định 
Ròng rọc động 
II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 
1) Thí nghiệm: 
 + Dụng cụ : SGK
 +Tiến hành: 
 B1: - Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng.
B2: - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
B3: Đo lực kéo vạt qua ròng rọc động
(Ghi kết quả các lần đo vào bảng 16.1)
Lực kéo vật lên
Chiều của lực kéo
Cường độ của lực kéo
Kéo trực tếp 
Từ dưới lên
 N
Dùng ròng rọc cố định
Từ trên xuống
 N
Dùng ròng rọc động 
Từ dưới lên
 N
2/ Nhận xét: 
- Chiều của lực khi kéo vật trự

File đính kèm:

  • docgiao an vat ly 6 co tich hop moi truong.doc
Giáo án liên quan