Giáo án Vật lý 12 Trường thpt Nông Cống

1. Các phương trình dao động điều hòa theo thời gian:

Phương trình li độ:

Phương trình vận tốc: v=x’

Phương trình gia tốc: a=v’=x’’=

 

2. Các giá trị cực đại:

Li độ cực đại: xmax=A= ; với L là chiều dài quỹ đạo.

Độ lớn vận tốc của vật cực đại khi vật ở VTCB x=0

Độ lớn gia tốc cực đại khi vật ở hai biên

 

doc146 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 12 Trường thpt Nông Cống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên tác dụng nhiệt của dòng điện
b/. Được đo bằng Âmpe kế nhiệt
c/. Bằng giá trị trung bình chia cho 
d/. Bằng giá trị cực đại chia cho 2
Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: Được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Chọn A.
10. Cho mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng
a/. 	b/. 
c/. 
d/. 
Khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng: 
Chọn D.
11. Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm?
a/. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
b/. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
c/. Cảm kháng của cuộn cảm tỷ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
d/. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Phát biểu đúng đối với cuộn cảm:
Cảm kháng của cuộn cảm tỷ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
Chọn C.
12. Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm đúng?
a/. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc b/. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc c/. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 
d/. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 
Phát biểu với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm đúng: Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 
Chọn C.
13. Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện đúng?
a/. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 
b/. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 
c/. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 
d/. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 
Phát biểu với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện đúng: Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 
Chọn A.
14. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện:
a/. Tăng lên 2 lần	b/. Tăng lên 4 lần
c/. Giảm đi 2 lần	d/. Giảm đi 4 lần
Dung kháng của tụ điện: Giảm đi 4 lần. Chọn D.
15. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứacuộn cảm thuần tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm:
a/. Tăng lên 2 lần	b/. Tăng lên 4 lần
c/. Giảm đi 2 lần	d/. Giảm đi 4 lần
Cảm kháng của cuộn cảm: Tăng lên 4 lần. Chọn B.
16. Phát biểu nào sau đây đúng?
a/. Tụ điện cho cả dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều đi qua.
b/. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha đối với dòng điện.
c/. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
d/. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
Phát biểu đúng: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
Chọn C.
17. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung một điện áp xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là 
a/. 200Ω	b/. 100Ω	c/. 50Ω	d/. 25Ω
Dung kháng của tụ điện là: 
Chọn C.
18. Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm một điện áp xoay chiều 220V-50Hz. Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là:
a/. 2,2A	b/ .2,0A	c/. 1,6A	d/. 1,1A
Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm: 
Chọn A.
19. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung một điện áp xoay chiều , dung kháng của tụ điện là: a/. 50Ω	b/. 0,01Ω
	c/. 1Ω	d/. 100Ω
Dung kháng của tụ điện là: 
Chọn D.
20. Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm một điện áp xoay chiều , cảm kháng của cuộn cảm là: a/. 200Ω	b/. 100Ω
	c/. 50Ω	d/. 25Ω
Cảm kháng của cuộn cảm là:
Chọn B.
21. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung một điện áp xoay chiều . Cường độ dòng điện qua tụ điện là: a/. 1,41A	b/. 1,00A	c/. 2,00A	d/. 10A
Cường độ dòng điện qua tụ điện là:
Chọn B.
22. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua đoạn mạch RLC nối tiếp có tính chất nào dưới đây?
a/. Tỉ lệ với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
b/. Tỉ lệ với tổng trở của mạch.
c/. Không phụ thuộc vào giá trị R.
d/. Không phụ thuộc vào giá trị L. 
Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua đoạn mạch RLC nối tiếp có tính chất: Tỉ lệ với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Chọn A.
23. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha đối với dòng điện của nó thì:
a/. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
b/. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch.
c/. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
d/. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha đối với điện áp giữa hai bản tụ.
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha đối với dòng điện của nó thì: Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch. Chọn C.
24. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc , người ta phải:
a/. Mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
b/. Mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
c/. Thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
d/. Thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
Muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc , người ta phải: Thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
Chọn C.
25. Cần ghép một tụ điện có dung kháng bằng 20Ω nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha đối với điện áp hai đầu mạch?
a/. Một cuộn thuần cảm có dung kháng bằng 20Ω.
b/ . Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω.
c/. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40Ω và một cuộn thuần cảm có dung kháng 20Ω.
d/. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω và một cuộn thuần cảm có dung kháng 40Ω.
Để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha đối với điện áp hai đầu mạch, ta phải ghép một tụ điện có dung kháng bằng 20Ω nối tiếp với một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω và một cuộn thuần cảm có dung kháng 40Ω.
Vậy chọn D.
26. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn điện áp thì:
a/. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm nhưng có tụ điện. 
b/. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.
c/. Nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm.
d/. Nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảm.
Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn điện áp thì: Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.
Chọn B.
27. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:
a/. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
b/. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
c/. Cách chọn gốc tính thời gian.
d/. Tính chất của mạch điện.
Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào: Tính chất của mạch điện.
Chọn D.
28. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì:
a/. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
b/ . điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
c/. Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
d/. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Phát biểu không đúng: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì: Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
Chọn C.
29. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên giá trị R, L, C và hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch. Kết luận nào sau đây không đúng?
a/. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
b/. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
c/. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
d/. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Kết luận không đúng: Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
Chọn C.
30. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
a/. Cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
b/. Tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
c/. Điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
d/. Tụ điện bằng điện áp hiệu giữa hai đầu cuộn cảm.
Kết luận không đúng: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu. Điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Chọn C.
31. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp có R=30Ω, ZC =20Ω, ZL =60Ω. Tổng trở của mạch có giá trị: a/. 50Ω	 b/. 70Ω 
 c/. 110Ω	 d/. 2500Ω
Tổng trở của mạch có giá trị:
Chọn A.
32. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp có: R=100Ω, , và . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: 
a/. 2A	b/. 1,4A	c/. 1A	d/. 0,5A
Chọn C.
33. Khẳng định nào sau đây đúng?
Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha đối với dòng điện trong mạch thì
a/. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
b/. Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
c/. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
d/. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp giữa hai đầu tụ
Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha đối với dòng điện trong mạch thì hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
Chọn C.
34. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp dạng có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch ta phải
	a/. Tăng điện dung của tụ điện
	b/. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
	c/. Giảm điện trở của mạch
d/. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.
Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp dạng có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch ta phải: Giảm tần số dòng điện xoay chiều. Chọn D.
35. Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là 
a/. Cường độ hiệu dụng là 4 A	
b/. Tần số dòng điện là 100π Hz
c/. Chu kì dòng điện là 0,01 s	
d/. Vào thời điểm t=0 thì cường độ dòng tức thời bằng 4 A.
Điện xoay chiều có cường độ tức thời là 
Vào thời điểm t=0 thì cường độ dòng tức thời bằng 4 A.
Vậy chọn D.
36. Một đoạn mạch RLC nối tiếp, biết rằng . So với dòng

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN VẬT LÝ TỰ CHỌN 12 (BÙI ĐÌNH NAM).doc