Giáo án Vật lý 12 nâng cao
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nắm vững khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị bộ dụng cụ TN theo hình 35.1 và 35.2 về tán sắc ánh sáng và tổng hợp ánh sáng trắng.
- HS: Ôn tập kiến thức về lăng kính; sự truyền của tia snag1 qua lăng kính; công thức lăng kính.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 57:
Hoạt động 1. (20’) Thực hiện THÍ NGHIỆM VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG.
ng một chương của chương trình. - Phát huy khả năng vận dụng, tái hiện kiến thức. Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán cho HS. - Rèn luyện tính độc lập, trung thực trong kiểm tra thi cử. II.CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị đề kiểm tra với nội dung cần kiểm tra. - HS: Ôn tập chương VI và chương VII. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lưu ý học sinh các vấn đề khi kiểm tra – Phát đề kiểm tra cho HS. I. Nội dung đề kiểm tra: Mức độ Nội dung Thông hiểu Nhận biết Vận dung Tổng điểm TN TL TN TL TN TL Chương 6: Sóng ánh sáng §35 0 0 0 0 0 1 1 §36 0 0 0 0 0 1 1 §37 0 0 0 0 0 1 1 §39 0 0 1 0 0 0 1 §40 0 0 0 0 0 0 0 §41 0 0 0 0 0 0 0 Chương 7: Lượng tử ánh sáng §43 0 0 1 0 0 0 1 §44 0 0 1 0 1 0 2 §46 0 0 1 0 0 0 1 §47 0 0 1 0 0 0 1 §48 0 0 0 0 1 0 1 Tổng câu hỏi 0 5 0 2 3 10đ A) Phần trắc nghiệm: Câu 1. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng l. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng 4 là 4,5mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc đó là: A) l = 0,5625mm. B) l = 0,7778mm. C) l = 0,8125mm. D) l = 0,6mm. Câu 2. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân i = 1,12.103mm. Hai điểm M, N cùng phía với vân sáng chính giữa, OM = 0,56.104mm và ON = 1,28.104mm. Giữa MN có bao nhiêu vân sáng? A) 5 vân sáng b) 6 vân sáng. C) 7 vân sáng. D) 8 vân sáng. Câu 3. Chọn đáp án đúng. Điều kiện phát sinh của quang phổ phát xạ là: A) Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra. B) Các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra. C) Chiếu ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng phát ra. D) Những vật được nung nóng trên 20000C. Câu 4. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng trông thấy đều là: A) Sóng cơ học có bước sóng khác nhau. B) Sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau. C) Sóng điện từ có bước sóng khác nhau. D) Sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau. Câu 5. Chọn câu đúng. Tia X có phổ đặc trưng xuất hiện do: A) Kích thích của từ trường do quá trình bị hãm electron gây ra. B) Kích thích mạnh của nguyên tử đối âm cực được gây bởi va chạm giữa chúng với các electron nhanh. C) Phát xạ electron từ đối âm cực. D) Tia Rơn ghen mang điện tích âm. Câu 6. Chọn câu sai: A) Chiếu ánh sáng có cường độ đủ mạnh vào bề mặt kim loại thì làm bắn ra các electron từ bề mặt kim loại đó. B) Các electron bị bứt ra khỏi catot của TBQĐ khi chiếu ánh sáng thích hợp chuyển động về anot của TBQĐ. C) Dòng electron dịch chuyển trong tế bào quang điện tạo thành dòng quang điện. D) Dòng quang điện có chiều dài từ anot sang catot của TBQĐ. Câu 7. Chọn câu sai. A) Đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện vào hiệu điện thế UAK giữa anot và catot của TBQĐ được gọi là đường đặc trưng Vôn-Ampe của tế bào quang điện. B) Với UAK nhỏ, cường độ I giảm theo UAK. C) Với UAK < 0, cường độ I giảm khi UAK tăng. D) Khi UAK ³ U1 nào đó this I = Ibh và không đổi. Ibh là cường độ dòng quang điện bão hòa. Câu 8. Chọn câu sai: A)Khi có dòng quang điện this cường độ dòng quang điện tăng khi tăng cường độ ánh sáng tới. B)Khi UAK = 0, không có dòng quang điện. C) Khi UAK = 0, vẫn có dòng quang điện (I ¹ 0) D) Cường độ dòng quang điện I = 0 khi UAK = -Uh (Uh hiệu điện thế hãm) Câu 9. Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anhxtanh. A) B) C) D) Câu 10. Năng lượng photon một sóng đơn sắc là 2,8.10-19J. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là: 0,71mm B) 0,66mm. C) 0,45mm D) 0,58mm. Câu 11. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6mm sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W. 1,2.1019 hạt/s. B) 6.1019 hạt/s. C) 4,5.1019 hạt/s. D) 3.1019 hạt/s. Câu 12. Hiệu điện thế để triệt tiêu dòng quang điện một TBQĐ bằng 45,5V. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng bao nhiêu? 3,2.106m/s. B) 1,444.106m/s. C) 4.106m/s. D) 1,6.106m/s. Câu 13. Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? Tử ngoại. B) Hồng ngoại. C) Ánh sáng nhìn thấy. D) Một phần ở vùng hồng ngoại, một phần ở vùng nhìn thấy. Câu 14. Thuyết lượng tử không giải thích được các hiện tượng nào sau đây? Sự phát quang của các chất. B) Hiện tượng quang điện ngoài. Hiện tượng ion hóa môi trường. D) Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 15. Cường độ dòng quang điện bão hòa trong mạch là 0,32mA. Tính số electron tách ra khỏi catôt của TBQĐ trong thời gian t = 20s. Biết rằng chỉ có 80% electron tách ra được chuyển về anôt. A)5.1016. B) 3.1018. C)2,5.1016. D)3.1020. Câu 16. Dãy Laiman trong quang phổ vạch của hydro ứng với sự dịch chuyển của electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo: A)K B)L C)M D)N Câu 17. Xét một nguyên tử hydro. Tìm vận tốc của electron trong nguyên tử khi nó chuyển động trên quỹ đạo K. Biết khối lượng electron và độ lớn điện tích của nó là: m=9,1.10-31kg, e = 1,6.10-19C. A)2,19.106m/s B) 2,19.107m/s C) 4,38.106m/s D)Một giá trị khác. Câu 18. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen là 15kV. Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó. A)0,83.10-8m. B) 0,83.10-10m. C) 0,83.10-9m. D) 0,83.10-12m. Câu 19. Phát biểu nào sau đây nói về lưỡng tính sóng hạt là không đúng: Hiện tượng giao thoa, ánh sáng thể hiện tính chất sóng. Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể hiện tính chất hạt. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng. Sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt. Câu 20. Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong? A)Điện môi. B)Chất bán dẫn. C)Ánh kim. D)Kim loại. 2)Thu bài kiểm tra. Nhận xét. 3)Hướng dẫn về nhà: - GV hướng dẫn chuẩn bị nội dung của bài 50. - Ôn tập lại phần cơ học ở lớp 10. Chương trình nâng cao . Tiết ppct 83 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 10/3/ 2014. Ngày dạy : / 3 / 2014 CHƯƠNG VIII. SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Bài 50: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP I.MỤC TIÊU: Phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp. Nêu được hệ quả của thuyết tương đối hẹp về tính tương đối trong không gian, thời gian và khối lượng. Nêu được mối quan hệ giữa năng lượng và khối lượng. Viết được hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng. - HS cần hiểu được sự tất yếu của việc ra đời thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh. - Nắm được nội dung các tiên đề của Anhxtanh. II.CHUẨN BỊ: -GV: chuẩn bị một số tư liệu liên quan đến thuyết tương đối hẹp. (các phim khoa học viễn tưởng để giới thiệu với HS) -HS: đọc và tìm hiểu trước nội dung bài. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu nội dung chương mới (2’) Giảng bài mới: Dùng lời dẫn đầu bài SGK để vào bài mới. Hoạt động 1. HẠN CHẾ CỦA CƠ HỌC CỔ ĐIỂN. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Giới thiệu nội dung cơ bản của phần này như là sự thông báo sự phát triển của vật lí học từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20. -Giới thiệu vì sao cơ học Newton còn gọi là cơ học cổ điển. -Đề cập đến các sự kiện quan trọng của vật lí vào đầu thế kỉ 20. (SGK) -Tiếp nhận thông tin như các thông báo khoa học. -Nắm được đặc trưng cơ bản cho trạng thái của một vật theo cơ học cổ điển. -Đọc SGK -Cơ học Newton không còn đúng với vật chuyển động với tốc độ V» c. -Tốc độ của các hạt không thể vượt quá trị số 300.000 km/s. Hoạt động 2. CÁC TIÊN ĐỀ ANHXTANH -GV nêu một vài VD về dạng toán học của các định luật vật lí trong các hệ qui chiếu quán tính khác nhau. Gọi HS nhận xét. -Thông báo hai tiên đề Anhxtanh. -Có thể yêu cầu HS nhắc lại nguyên lí tương đối trong cơ học cổ điển bằng cách nêu ví dụ như: +Thả rơi một vật trên con tàu đang chuyển động đều. +Khảo sát chuyển động của một vật trên phi cơ đang bay. Nêu câu hỏi: H. Vận tốc lớn nhất em biết có gái trị bao nhiêu? -Ghi nhận nội dung hai tiên đề. -Tiếp nhận sự phân tích của GV. -Trả lời câu hỏi: GTLN của vận tốc đã biết: V» c = 300.000 km/s. Tiên đề 1: Các định luật cơ học có cùng dạng như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính. Tiên đề 2. Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng C trong mọi hệ qui chiếu quán tính, không phụ thuộc phương truyền và vận tốc của nguồn sáng hay máy thu. Hoạt động 3. () HAI HỆ QUẢ CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP. -Giới thiệu như SGK, đưa ra công thức: nêu lên mối liên hệ về mặt toán học, từ đó rút ra ý nghĩa vật lí liên hệ giữa l và l0. -Nêu câu hỏi: H. Khi chuyển động, chiều dài của thanh thế nào? Kết quả chứng tỏ điều gì? -Nêu câu hỏi C1, hướng dẫn HS giải và nêu nhận xét. -Giới thiệu công thức 50.2 như SGK. -Hướng dẫn HS đọc VD về quãng đường đi của vật chuyển động với tốc độ v = 0,999999C. Yêu cầu HS nhận xét về khái niệm thời gian. -Nêu câu hỏi C2. Phân tích và nhận xét cách giải của HS. -Ghi nhận kết quả (150-1) Thảo luận nhóm, rút ra kết luận: + Chiều dài co theo phương chuyển động. + Khái niệm không gian là tương đối. -Làm bài tập C1 (thảo luận nhóm) Một HS trình bày. Với -Ghi nhận kết quả 50.2 Tìm hiểu về thời gian sống của hạt mêzôn p+ ở thượng tầng khí quyển Dt0 và thời gian sống theo hệ quy chiếu gắn với mặt đất là K. -Rút ra được khái niệm thời gian có tính tương đối, phụ thuộc hệ qui chiếu quán tính -Giải bài tập theo câu hỏi C2. 1)Sự co độ dài: l0: chiều dài riêng. l: chiều dài khi vật chuyển động dọc theo 1 trục tọa độ của hệ quy chiếu quán tính k với vận tốc v. + Độ dài co theo phương chuyển động theo tỉ lệ: + Khái niện không gian là tương đối. phụ thuộc hệ quy chiếu quán tính. 2)Sự chậm lại của đồng hồ chuyển động. Thời gian xảy ra hiện tượng đo theo hồng hồ gắn với hệ qui chiếu đứng yên. Dt0: thời gian xảy ra hiện tượng đo theo đồng hồ gắn với hệ quy chiếu K’ chuyển động với vận tốc v đối với hệ K. -Thời gian có tính tương đối phụ thuộc hệ qui chiếu. 3)Vận dụng- Củng cố. (3’) - Hướng dẫn HS về nhà đọc thêm bài: Em có biết? - Giải bài tập 3, 4 SGK và bài tập SBT. - Chuẩn bị bài mới: bài 51. Chương trình nâng cao . Tiết ppct 84 . Lớ
File đính kèm:
- Giao an Ly 12 nang cao.doc