Giáo án Vật lý 10

I / Mục tiêu :

 Nắm vững định nghĩa độ dời qua tọa độ của chất điểm trên một trục, từ đó dẫn đến định nghĩa vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian t2  t1 , và vận tốc tức thời tại thời điểm t .

 Biết cách xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều từ định nghĩa và công thức vận tốc, áp dụng phương trình chuyển động để giải các bài toán chuyển động thẳng đều của một chất điểm, bài toán gặp nhau hay đuổi nhau của hai chất điểm.

 Biết cách vẽ đồ thị biễu diễn phương trình chuyển động và đồ thị vận tốc theo thời gian, sử dụng đồ thị để giải các bài toán nói trên.

II / Tổ chức hoạt động dạy học :

1 / Kiểm tra bài cũ :

a / Độ dời là gì ? b / Vận tốc trung bình là gì ?

 c / Vận tốc tức thời là gì ? d / Viết phương trình chuyển động thẳng đều ?

2 / Phần giải các bài tập

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s.
Cho biết:
V= 6 m/s 
r = 3 m
 a? 
 Gia tốc hướng tâm của chất điểm:
 a==
 Vậy hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều là12 m/s2.
BÀI 2/42 SGK : Tính gia tốc của đầu mút kim giây của một đồng hồ có chiều dài 2.5 cm.
Bài giải
R = 2.5cm = 0.025m
Vận tốc góc của kim giây 
 w = 2pf=(rad/s)
Vận tốc của đầu mút kim giây 
 v = wr = 8,3.10-4 m/s
 ant ==2,78.10-5 m/s2
 Bài 04/42 SGK : Hiđrô là nguyên tố nhẹ nhất, theo mẫu nguyên tử của Bo thì một nguyên tử hiđrô gồm nhân là một prôton và một êlectrôn quay chung quanh theo quỹ đạo tròn bán kính 5,28.10-11 m với vận tốc 2,18.10-6. Hỏi gia tốc của êlectrôn trong mẫu này là bao nhiêu ? 
Bài làm
 Gia tốc của e trong mẫu này :
Tiết Bài tập 07
BÀI TẬP TÍNH TƯƠNG ĐỐI 
CỦA CHUYỂN ĐỘNG - TỔNG HỢP VẬN TỐC
I / Mục tiêu : 
- Hiểu được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng có tính tương đối.
- Hiểu rõ các khái niệm độ dời kéo theo, công thức hợp vận tốc và áp dụng giải các bài toán đơn giản.
II / Tổ chức hoạt động dạy học : 
1 / Phần giải các bài tập
Phần làm việc của Giáo Viên
Phần ghi chép của học sinh
Bài 1/46 SGK : Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ 9 km/h so với bờ. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ? Một em bé đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 6 km/h so với thuyền. Hỏi vận tốc của em bé so với bờ.
Bài làm: 
Gọi : t/s : là vận tốc của thuyền so với sông.
 s/b : là vận tốc của sông so với bờ.
 t/b : là vận tốc của thuyền so với bờ.
 bé/t : là vận tốc của bé so với thuyền.
 bé/b :là vận tốc cùa bé so với bờ.
Chọn : Chiều dương là chiều chuyển động của thuyền so với sông.
Vận tốc của thuyền so với bờ:
 tb = ts + sb
 Độ lớn :
 vtb = -vts + vsb = -14 + 9 = -5 ( km/h)
 Vậy so với bờ thuyền chuyển động với vận tốc 5 km/h, thuyền chuyển động ngược chiều với dòng sông.
Vận tốc của bé so với bờ: 
 bé/b = bé/t + t/b
 Độ lớn :
 vbé/b = vbé/b –vt/b = 6 – 5 =1 (km/h)
 Vậy so với bờ bé chuyển động 1 km/h cùng chiều với dòng sông.
BÀI 3/46 SGK : Một xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông. Nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự định 180 m và mất một phút. Xác định vận tốc của xuồng so với sông.
Bài giải
Gọi:
Vts là vận tốc của thuyền so với sông.
Vtb là vận tốc của thuyền so với bờ. 
Vsb là vận tốc của sông so với bờ.
Xét r vuông ABC Þ AC2 = AB2+AC2 = 2402+1802 = 90000
 Þ AC = 300m
Vận tốc của thuyền so với bờ :
Vtb = = = 5m/s
Ta có:cosa = ÞVts = Vtb.cosa 
Mặt khác : cosa = = 0,8 ÞVts = 5.0,8 = 4 m/s
{{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{
Tiết Bài tập 08
BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. 
- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy. 
- Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1) Kiểm tra bài cũ : 
1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ? 
2/ Cuối giờ , nếu còn thời gian, cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh hưởng của góc a đối với độ lớn hợp lực. 
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo viên
Phần ghi chép của học sinh
Bài 1/56 SGK : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 =20 N.
Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc a = 00, 600,900,1200 , 1800. Vẽ hình biểu diễn mỗi trường hợp. Nhận xét về ảnh hưởng cua góc a đối với độ lớn của hợp lực. 
Bài giải
a) a = 00
Ta có F = 2F1cos 
 Þ F = 2 ´ 20 ´ cos300 = 34,6 (N) 
b)a = 600
Ta có F = 2F1cos 
 Þ F =2 ´ 20 ´ cos 600 = 20 (N) 
c)a = 900
Ta có F = 2F1cos 
 Þ F =2 ´ 20 ´ cos450 = 28,3 (N) 
d) a =1200
Ta có F = 2F1cos 
 Þ F =2 ´ 20 ´ cos600 = 28,3 (N) 
Nhận xét : Với F1, F2 nhất định, khi a tăng thì F giảm. 
BÀI 2/56 SGK : Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N.
a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hay 3,5N không?
b) Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1 vàF2 ? 
Bài giải
a) Trong trường hợp góc a hợp giữa hai lực bằng 0, có nghĩa là F1 và F2 cùng phương với nhau. 
 * Nếu hai lực cùng chiều khi đó ta có hợp lực : 
 = 1 + 2 
Độ lớn : F = F1+F2 = 16+12 = 28N < 30N
Þ Hợp lực của chúng không thể bằng 30N và nếu a = 0
* Nếu hai lực ngược chiều khi đó ta có hợp lực : 
 = 1 + 2 
Độ lớn : F = F1- F2 = 16 -12 = 4N > 3,5 N
Þ Hợp lực của chúng không thể bằng 3,5N và nếu a = 0
b)Ta có : = 1 + 2 
 Ta nhận thấy khi xét về độ lớn : 
 F12+F22 = 162+122 = 400
 F2 = 202 = 400
Vậy : Góc hợp lực của nó là 900.
Bài 3/56 SGK : Cho ba lưc đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200. Tìm hợp lực của chúng.
Bài làm. 
Gọi F là hợp lực của ba lực đồng quy F1, F2, F3 ta có : 
 F = F1 + F2 + F3 
 Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được hợp lực F12 của hai lực F1, F2 là đường chéo của một hình bình hành có hai cạnh là F1 và F2 
 Vì góc FOF2 = 1200 nên F12 là đường chéo của hình thoi OF1F2F12, do đó : 
 F12 = F1 = F2 
 Ta thấy hai lực F12 và F3 là hai lực trực đối : 
 F12 = - F3 
Tóm lại : F = F1 + F2 + F3 = F12 + F3 = 0 nên ba lực F1, F2, F3 là hệ lực cân bằng nhau. 
Bài 4/56SGK : Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực 1 , 2 , 3 có độ lớn bằng nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực 1 và 3 những góc đều là 60o 
Bài làm : 
Ta có: 1 = 2 = 3
 Hợp lực của F1 và F2 :
 12 = 1 + 2 
 Độ lớn : 
 F12 = 2F2 Cos 30o = 2 F2. = F2 
 Hợp lực của F1, F2, F3 : 
 F2 = F122 + F32 = 3 F2 + F22 = 4 F22
 Þ F = 2 F2 
Đề 5/56 SGK : Tìm hợp lực của 4 lực đồng quy sau trong hình 2.11(Trang 56/SGK) 
Bài làm :
Ta có:
 = 
 = 
 Trong đó độ lớn:
Tiết Bài tập 09
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT II - III NEWTON 
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh cần hiểu rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niutơn.
- Biết vận dụng định luật II Niutơn và nuyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1) Kiểm tra bài cũ : 
 1/ Phát biểu định luật II Newton ? 
 2/ Hệ lực cân bằng là gì ? 
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo viên
Phần ghi chép của học sinh
 Bài 1/60 SGK : Một vật có khối lượng là 2,5kg, chuyển động với gia tốc 0,05 m/s2 . Tính lực tác dụng vào vật.
Tóm tắt 
m= 2,5kg 
a = 0,05 m/s2 
--------------- 
F ?
 Bài giải
 Theo định luật II Newton ta có : 
 = m 
 Độ lớn : F = ma = 2,5 ´ 0,05 = 0,125 ( N )
 BÀI 2 /60 SGK : Một vật có khối lượng 50 kg,bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7 m/s. Tính lực tác dụng vào vật
Cho biết :
m = 50 kg
S = 50 cm = 0,5 m
v = 0,7 m/s
F = ?
 Bài Giải
Chọn:
Chiều dương Ox là chiều chuyển động của vật
Gốc tọa độ O tại vị trí vật bắt đầu chuyển bánh
Gia tốc của vật:
2as = v2 – v02 Þ a = = = = 0,49 m/s2 
Lực tác dụng lên vật: theo định luật II Niuton , ta có:
a = ® F = m.a = 50.0,49 = 24,5(N)
 Bài 3/60 SGK :Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn , khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 m/s2. Hãy tính lực hãm . Biểu diễn trên cùng mộthình các vec tơ vận tốc, gia tốc, lực .
 Bài giải
 Lực hãm tác dụng lên máy bay theo định luật II Newton ta có
 Þ Fhp = ma = 50000.(-0,5) = -25000 (N) 
Tiết Bài tập 10
BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh nắm được biểu thức, dặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực để vận dụng được các biểu thức dể giải các bài toán đơn giản.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1) Kiểm tra bài cũ : 
 1/ Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn ? 
 2/ Thế nào là trọng lực ? 
 3/ Thế nào là trường hấp dẫn ?
 4/ Thế nào là trường trọng lực ? 
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo viên
Phần ghi chép của học sinh
 Bài 1/67 SGK : Hãy tra cứu bảng số liệu về các hành tinh của hệ mặt trời (§35) để tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của hỏa tinh, kim tinh và Mộc tinh. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt trái đất là 9,81 m/s2.
Bài giải
Gia tốc trọng trường ở trái đất
 gTĐ = (1) 
Gia tốc trọng trường ở hoả tinh 
 gHT = (2) 
Lập tỉ số (2)/(1) ta được : 
 Þ gHT = 0,388´ gTD = m/s2 
Gia tốc trong trường của Kim tinh.
 gKT = (3) 
Lập tỉ số (3)/(1) ta được : 
 Þ gkt = 0,91´ gTD = 8,93 m/s2
Gia tốc trọng trường của Mộc tinh
 gMT = (4)
Lập tỉ số (4)/(1) ta được : 
Þ gMT =2,5758 ´ gTD = 25,27 m/s2 
 BÀI 2 TRANG 67 : Cho biết khối lượng Trái dất là M = 6.1024 Kg, khối lượng của một hòn đá là m = 2,3kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81m/s2. Hỏi hòn đá hút Tráiđất với một lực bằng bao nhiêu ? 
Bài Giải
 Với vật có trọng lượng m= 2,3 kg thì Trái Đất tác dụng lên vật một trọng lực là : 
 P = m.g = 2,3.9,81 = 22,6 (N) 
 Theo định luật III Newton, hòn đá sẽ tác dụng lên Trái Đất một lực F = P = 22,6 (N). 
 BÀI 3 TRANG 67 SGK : Đề bài: Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0.5 km. Lực đó có làm cho chúng tiến lại gần nhau không?
Bài giải
	Cho biết:
m1 = m2 = 100000 tấn = 100000000 kg
r = 0.5km = 500 m
-----------------------------------------------
Fhd = ? ( N )
 Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy là:
 Vậy lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy là 2.7 N.
U Ta biết lực hấp dẫn là lực hút giữa hai vật. Nhưng trong trừơng hợp này lực hấp dẫn không đủ mạnh để hút hai vật nặng gần 100000 tấn tiến lại gần nhau được ./ .
-------- A -------
 Bài 4/67 SGK : Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất ? Cho bán kính trái đất là R= 6400km
Bài giải
Theo đề bài ta có :
Û 2R2 = R2 + 2Rh + h2 
Û h2 + 2Rh – R2 = 0 
Û h2 + 12800h – 40960000 = 0
 Giải phương trình ta được h » 2651 và h » -15451
Vì h > 0 nên h = 2651km 
Vậy ở độ cao h = 2651km so với mặt đất thì gia tốc rơi tụ do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất 
Tiết Bài tập 11
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG 
CỦA VẬT BỊ NÉM
I. MỤC TIÊU 
 - Học sinh biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. 
 - Học sinh biết vận dụng các công thức trong bài để giải bài tập về vật bị ném. 
 - Học sinh c

File đính kèm:

  • docGiao An Tu Chon HKI (day du).doc