Giáo án Vật lí 10 phần cơ học

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

[Thông hiểu]

 Chuyển động động cơ (gọi ắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian

 Một vật được coi là chất điểm khi kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi

 Hệ quy chiếu gồm vật làm mốc gắn với hệ vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ đo

 Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật

2. Kĩ năng:

[Vận dụng]

 Vận dụng để xác định được tọa độ ứng với vị trí của vật trong không gian.

 Biết cách xác định thời điểm thời gian tương ứng với vị trí trên

3. Thái độ: học tập nghiêm túc, có ý thức tự học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

 Đọc kĩ kiến thức tương ứng trong chuẩn kiến thức kỹ năng.

 Chuẩn bị một số ví dụ, hình ảnh về cách xác định tọa độ, thời điểm, thời gian

 Một số bài toán về đổi mốc thời gian

2. Học sinh:

 Xem trước nội dung SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 Đặt vấn đề: - Động học là một phần của cơ học, trong đó người ta nghiên cứu cách xác định vị trí của vật trong không gian tại những thời điểm khác nhau và mô tả tính chất chuyển động của vật bằng các phương trình toán học, chưa xét đến nguyên nhân chuyển động.

 Hoạt động 1 (10 phút ): Tìm hiểu về chuyển động cơ

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 10 phần cơ học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át và nhận xét
- Nhận xét và kết luận
- Tiến hành thí nghiệm 3: thả hai tờ giấy cùng kích thước nhưng một tờ để phẳng, tờ kia vo lại. Y/c hs nhận xét
- Nhận xét và kết luận
- Tiến hành thí nghiệm 4: thả viên bi và tấm bìa phẳng (tấm bìa có khối lượng lớn hơn viên bi). Y/c hs quan sát và nhận xét
- Nhận xét và kết luận
- Vậy yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm khác nhau của các vật?
- Để trả lời câu hỏi ta qua phần tiếp.
- lắng nghe và tiếp thu vấn đề
- Hòn sỏi rơi xuống trước, vì hòn sỏi nặng hơn tờ giấy.
- Lắng nghe và ghi nhận
- Hai vật rơi xuống gần như cùng lúc. Các vật rơi nhanh chậm khác nhau không phải do nặng nhẹ khác nhau. 
- Tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn tờ để phẳng. 
- Lắng nghe và ghi nhận
-Viên bi rơi nhanh hơn tấm bìa. Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
Thảo luận và trả lời: không khí
I. Sự rơi các vật trong không khí
- Thí nghiệm
- Kết luận: không thể nói trong không khí, vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu sự rơi của các vật trong chân không.
Hoạt động điểu khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
- Chiếu đoạn phim mô phỏng thí nghiệm về ống Niu-tơn. Yêu cầu hs quan sát và rút ra kết luận
- Nhận xét và kết luận: nếu loại bỏ ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi như vậy gọi là sự rơi tự do
- Thế nào là rơi tự do?
- Định nghĩa sự rơi tự do
- Yêu cầu hs hoàn thành câu C2
- Giới thiệu thí nghiệm Ga-li-lê (cho hs xem đoạn phim mô phỏng)
- Quan sát và rút ra kết luận
- Trong chân không các vật nặng nhẹ đều rơi như nhau.
- Lắng nghe và ghi nhận
- Sự rơi tự do
- Lắng nghe và ghi nhận 
- Hoàn thành câu C2: sự rơi của viên bi
- Đọc thí nghiệm
2. Sự rơi của các vật trong chân không:
a)Ống Newton:
b).Kết luận:
- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau.
c)Định nghĩa sự rơi tự do:
- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động điểu khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
- Sự rơi tự do là gì? Ví dụ
- Làm bài tập 7 & 8 SGk tr27
- Xem lại chuyển động nhanh dần đều
- Xem trước phần còn lại SGK
Bài học kinh nghiệm:
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN - Lần 1
Đề 1
Câu 1: Thế nào là chất điểm? Một đoàn tàu hỏa, khi nào được coi là chất điểm? khi nào không?
Câu 2: Một vật đang chuyển động vơi vận tốc 72km/h thì chuyển động chậm dần đều để vào ga. Sau khi đi được 150m thì dừng lại ở sân ga
a. Tính gia tốc cảu đoàn tàu
b. Thời gian đoàn tàu đi hết đoạn đường trên
Đề 2
Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ? Láy một ví dụ về chuyển động cơ?
Câu 2: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau 1 phút thì dưng lại hẳn
a. Tính gia tốc cảu ô tô
b. Tính quãng đường ô tô đi đượng từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại
Đáp án: 
Đề 1:
Câu 1(4 điểm): Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi 
Đoàn tàu hỏ được xem là chất điểm khi đi từ Hà Nọi vào Sài gòn. Không được xem là chất điểm khi đang dừng trên sân ga
Câu 2: Chọn chiều dương là chiều chuyển đông
 a, Gia tốc a = = - = - m/s (4điểm)
 b. Thời gian đi hết quảng đường trên: t = = 15s (2 điểm)
Đề 2: 
Câu 1: Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vạt đó so với các vật khác theo thời gian. Ví dụ chuyển động của ô tô so với cái cây bên đường
Câu 2: Chọn chiều dương là chiều chuyển động
 A, Gia tốc của ô tô là a = = - = - m/s 
 B, Quãng đường đi được s = = 600mNgày soạn: 4/9/2013
Ngày giảng: 10/9/2013
Tiết: 07
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
[Thông hiểu] 
 Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
Nếu vật rơi tự do không vận tốc đầu thì v =gt và s = gt 
Đặc điểm của gia tốc rơi tự do: ở cùng một nơi nhất định gần mặt đắt, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc. Ở những vị trí khác nhau thì gia tốc rơi tự do khác nhau chút ít 
2. Kĩ năng:
[Vận dụng]
Vận dụng các công thức để giải một số bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Một vài hòn sỏi, sợi dây rọi, hình 4.3 SGK trang 26 phóng lớn.
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút ): Ôn lại kiến thức cũ
Hoạt động điểu khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
- Sự rơi tự do là gì?
- vận dụng: phiếu học tập
- Nhận xét đánh giá
- Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
 FHoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu đặc điểm chuyển động rơi tự do
Hoạt động điểu khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
- Làm thế nào để xác định được phương chiều của sự rơi tự do?
- Nhận xét và đưa ra phương án
- Tiến hành thí nghiệm thả một viên sỏi theo phương của sợi dây rọi
- Chuyển động của viên sỏi có phương và chiều thế nào?
- Nhận xét và kết luận
- Làm thế nào để xác định chuyển động rơi tự do là chuyển động NDĐ?
- Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm
- Cho học sinh quan sát hình 4.3 SGK
- Phân tích và đưa ra công thức tính vận tốc, quãng đường của cđ rơi tự do
- Diễn giải và đưa ra đặc điểm của gia tốc rơi tự do
- Thảo luận và đưa ra phương án
- Quan sát và nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhận
- Thảo luận đưa ra phương pháp
- Lắng nghe và tiếp thu
- Quan sát
- Thu nhận thông thin về công thức tính quãng đường, vận tốc, gia tốc.
- Lắng nghe và ghi nhận
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật:
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
a).Có phương thẳng đứng.
b).Có chiều từ trên xuống.
c). Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
d). Vận tốc: v = gt
e). quãng đường s = gt2
* g là gia tốc rơi tự do
2. Gia tốc rơi tự do (SGK)
Hoạt động 3 (10 phút): Vận dụng.
Hoạt động điểu khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
- Bài tập vận dụng: Một vật rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Tính:
a)Thời gian bắt đầu rơi đến khi chạm đất
b)Vận tốc của vật khi chạm đất.
- Hướng dẫn: từ công thức quãng đường à công thức tính tính thời gian.
- Giải bài tập 
 Bài tập vận dựng: 
a. Từ công thức s = gt2 à 
t = = 2(s)
b. Vận tốc của vật khi chạm đắt:
 v = gt = 10. 2 = 20m/s
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động điểu khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
- Củng cố: Chuyển động rơi tự do có đạc điểm vì? Viết công thức tính quãng đường và vận tốc trong chuyển động tự rơi tự do?
Giao nhiệm vụ về nhà: làm bài tập 10, 11, 12 SGK và các BT ở SBT
- Trả lời câu hỏi củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập được giao, ôn lại kiến thức chuyển động thẳng đều?
- Chuẩn bị bài mới: Chuyển động tròn đều.
Bài học kinh nghiệm:
Ngày soạn: 5/9/2013
Ngày dạy: 11/9/2013
Tiết 08
Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
[Nhận biêt]
Biết các vật chuyển động tròn đều
[Thông hiểu]
 Tốc độ trung bình của chuyển động tròn : tốc độ trung bình = 
Chuyển động tròn đều là chuyển động có tốc dộ trung bình như nhau trên mọi cung tròn
 Tốc độ dài chính là vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều v = với Ds là độ dài cung rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất nhỏ Dt, tốc đọ dài trong chuyển động tròn đều là hằng số
 Vecter vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo = , trong đó vecter độ dời trong khoảng thời gian rất ngắn Dt 
Tốc độ góc cuả chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong khoảng thời gian Dt : w = , w= const, đơn vị radian/giây (rad/s)
 Chu kỳ là thời gian vật đi hết một vòng: T = , đơn vị giây (s)
 Tần số là số vòng quay được trong 1 giây: f = , đơn vị vòng/ giây
 Công thức liên hệ tốc độ dài và tốc độ góc: v = rw với r là bán kính quỹ đạo tròn
2. Kĩ năng:
[Vận dụng]
Nêu được ví dụ về chuyển động tròn đều
Tính được tốc độ dài, tốc độ góc, chu kỳ, tần số.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Một số ví dụ về chuyển động tròn đều.
Một sợ dây có gắn một vật nhỏ để mô phỏng chuyển động tròn đều.
2. Học sinh:
Học bài cũ và đọc trước bài mới ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút ): Ôn lại kiến thức cũ
Hoạt động điểu khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
- Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do? Công thức tính vận tốc và quãng đường trong chuyển động rơi tự do?
- Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự do?
- Nhận xét đánh giá
- Đặc điểm
- Viết công thức
- Đặc điểm của gia tốc rơi tự do
 FHoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về chuyển động tròn, chuyển động tròn đều
Hoạt động điểu khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
- Thực hiện thí nghiệm chuyển động tròn (quay sợi dây có gắn vật năng ở một đầu) à Thế nào là chuyển động tròn?
- Kết luận
- Lấy ví dụ chuyển động tròn?
- Nhận xét và nêu ví dụ
- Tương tự chuyển động thẳng à nêu công thức tính tốc độ trung bình
- Nhận xét và kết luận
- Tương tự chuyển động thẳng đều à định nghĩa chuyển động tròn đều.
- Định nghĩa chuyển động tròn
- Quan sát
- Định nghĩa chuyển động tròn
- Lắng nghe và ghi nhận
- Ví dụ chuyển động tròn.
- Lắng nghe và ghi nhận
- Công thức tính tốc độ trung bình
- Lắng nghe và ghi nhận
- Chuyển động tròn đều
- Lắng nghe và ghi nhận
I.Định nghĩa:
1)Chuyển động tròn 
- Là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn
2)Tốc độ trung bình: SGK
3)Chuyển động tròn đều: .
- SGk
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu vecter tốc độ dài trong chuyển động tròn đều
Hoạt động điểu khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
- Lập luận đưa ra khái niệm tốc độ dài
- Đưa ra khái niệm tốc độ dài: Tốc dộ dài là độ lớn vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều
- Lưu ý: trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật không đổi.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C2
+ Hướng dẫn: tính chu vi của đường tròn, đó chính là Ds, áp dụng công thức tính v 
- Diễn giải và phân tích: như sách giáo khoa, phần II.2/tr30 và đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm vecter vận tốc trong chuyển động tròn đều?
- Nhận xét và kết luận về đặc điểm vecter vận tốc trong chuyển động tròn đều
- Lắng nghe và tiếp thu
- Hoàn thành câu C2
- Lắng nghe và tiếp thu
- Nêu đặc điểm vecter vận tốc (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn)
- Lắng nghe và ghi 

File đính kèm:

  • docGiao an Vat li 10cb chuong 1.doc