Giáo án Văn học lớp 7 - Kỳ I - Tuần 15

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.

2. Về kỹ năng:

- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam

3. Về thái độ:

- HS trân trọng giá trị của cốm

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.

- Tranh ảnh về cốm

- Những điều cần lưu ý: Tuỳ bút không có cốt truyện, nhưng đều có cảm hứng chủ đạo, dù mạch cảm xúc có thể v.động khá tự do, linh hoạt.

2. Học sinh

- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Văn học lớp 7 - Kỳ I - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*3 Hoạt động 3: Tổng kết ( phút)
H: Em hãy nêu tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài tùy bút ?
I - Giới thiệu chung
1. Tác giả: 
- Thạch Lam (1910 - 1942), sinh tại Hà Nội. 
- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh sau đổi là Nguyễn Tường Lân
- Ông có sở trường về truyện ngắn
2. Tác phẩm:
- Một thứ quà của lúa non: Cốm được rút ra từ tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943)
3. Thể tùy bút:
- Là một thể văn thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các vấn đề, hiện tượng của đời sống.
II - Tìm hiểu tác phẩm
*Bố cục: 3 đoạn
1. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
- Miêu tả bằng cảm giác và T2 – Vừa gợi hình, vừa gợi cảm. Thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ cốm của tác giả.
- Cốm gắn liền với vẻ đẹp của ng làm ra cốm.
- Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức của ng HN.
=>Yêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái v.hoá DT của cốm.
2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
- Cốm là thức quà riêng biệt của đ.nc, là thức dâng của n cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
-> Cốm là quà tặng của đồng quê cho con ng, cốm là đ.sản của DT.
- Tác giả bình luận về v.đề dùng cốm để làm quà sêu tết.
=> Cốm góp phần làm cho nhân duyên của con ng thêm tốt đẹp – G.trị tinh thần, g.trị văn hoá.
- Cần trân trọng và giữ gìn cốm như 1 vẻ đẹp văn hoá DT 
3. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
- ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. ->ăn như thế mới cảm hết được các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở cốm.
=> Xem cốm như 1 g.trị tinh thần th.liêng đáng được chúng ta trân trọng giữ gìn.
III - Tổng kết.
 * Ghi nhớ
 Sgk. T163
*4 Hoạt động 4: (5 phút )
4. Củng cố.
H: Em biết những câu ca dao, câu thơ nào nói về cốm ?
Đêm giăng chày đập vang thôn bản
Phấn cốm bay bay phủ lá ngàn.
 (Thôi Hữu)
Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khoẻ.
 (Tục ngữ)
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau 
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 58: trả bài tập làm văn số 3.
A - Mục tiờu.
Giỳp HS:
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và kĩ năng làm văn biểu cảm.
- Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về con người thể hiện qua những ưu, nhược điểm của bài viết
- Biết bám sát yêu cầu của đề bài ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những cỗ chưa đạt.
2. Về kỹ năng:
- HS tự đánh giá được năng lực viết văn biểu cảm của mình và tự biết sửa lỗi trong bài viết
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kỹ năng liên kết văn bản
3. Về thỏi độ:
- Cú thỏi độ yờu thớch tập viết văn.
- Có thái độ cẩn thận hơn khi viết văn
B - Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn:
- Chấm bài, phõn loại bài theo thang điểm.
2. Học sinh:
- Xem lại đề, xõy dựng lại dàn bài.
C - Tiến trỡnh.
1. ổn định lớp: Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: khụng
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
*1 Hoạt động 1: Nờu lại đề ( 15 phỳt )
H: Em hãy nhắc lại đề bài và cho biết đối tượng biểu cảm của đề này là gì ? Tình cảm cần thể hiện là gì ?
- HS trả lời. GV nhận xét và cung cấp đáp án
*2 Hoạt động 2: Trả bài (15 phút)
- GV nờu nhận xột chung về bài làm của HS, lấy một số bài tiờu biểu làm vớ dụ cụ thể.
H: Em sẽ làm thế nào để khắc phục các lỗi của mình ?
- Tập viết lại bài theo dàn bài đó chữa
- Rốn luyện chữ viết
- Đọc cỏc bài văn tham khảo
*3 Hoạt động 3: (12 phỳt) Giải đỏp thắc mắc.
- GV giải đỏp cỏc thắc mắc của HS
- Vào điểm: phõn loại kết quả bài kiểm tra
Giỏi…..Khỏ…..TBỡnh……Yếu….Kộm……
I - Tỡm hiểu lại yờu cầu của đề bài và dàn ý tổng quỏt.
*Đề bài: “Cảm nghĩ về người thân (ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo).”
* Dàn ý tổng quát:
1. Mở bài: 
- G.thiệu ng thân và nêu c.nghĩ chung k.quát về ng thân.
2. Thân bài: 
- Miêu tả 1 vài đặc điểm có sức gợi cảm về người thân: ánh mắt, miệng cười...
- Kể 1 vài kỉ niệm gắn bó với ng thân.
- Tình cảm của ng viết đối với ng thân qua những cử chỉ, việc làm của ng thân
3. Kết bài: 
- Tình cảm của em đối với ng thân, lời hứa với ng thân.
II - Nhận xột.
1. Ưu điểm:
- Về ND: Nhìn chung các em đã nắm được cách viết 1 bài văn biểu cảm, đã xđ được đúng kiểu bài, đúng đối tượng; trong bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; bố cục rõ ràng và giữa các phần đã có sự liên kết với nhau.
- Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ, câu văn lưu loát, không mắc lỗi về ngữ pháp, c.tả, về cách dùng từ.
2. Nhược điểm:
-Về ND: Còn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài nên còn nhầm lẫn giữa biểu cảm về một người thân với miêu tả một người thân hoặc miêu tả nhiều đối tượng cùng lúc: Bài viết còn nặng về tả các đ.điểm mà chưa chú trọng tới yếu tố biểu cảm qua 1 vài đ.điểm nổi bật của nhân vật. Bài viết còn lan man chưa có sự chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc.
- Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi c.tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác.
3. Hướng khắc phục:
*4 Hoạt động 4: ( 3 phỳt )
4. Củng cố: GV nhận xột giờ học, ý thức của HS
5. Dặn: HS về nhà cú thể viết lại bài văn vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau.	
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
* Ưu điểm :…………………..........................................................................................
.........................................................................................................................................
* Tồn tại :.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 14. Phần tiếng việt
Tiết 59: chơi chữ
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là chơi chữ
2. Về kỹ năng:
- Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng
3. Thái độ:
- Bước đầu cảm thụ được cái hay của chơi chữ; có ý thức vận dụng chơi chữ trong khi nói và viết
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Bảng phụ chép ví dụ
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng âm ? Đặt câu có từ đồng âm.
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
ở dân tộc nào, ngôn ngữ nào cũng có h.tượng chơi chữ. Tuy nhiên ở mỗi ngôn ngữ khác nhau, h.tượng chơi chữ được b.hiện 1 cách khác nhau. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu về h.tượng này.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu - Hình thành khái niệm (20 phút)
- Gọi HS đọc vd trong sgk, chú ý nghĩa của các từ “lợi”.
H: Trong bài ca dao có mấy từ lợi ? 
- 3 từ .
H: Em hãy giải thích nghĩa của các từ “lợi” trên ?
- Lợi 1: lợi ích, lợi lộc
- Lợi 2- 3 : lợi răng - phần thịt bao quanh răng.
H: Hai từ lợi này có gì giống và khác nhau ? Chúng là từ đồng âm hay là từ đồng nghĩa ?
- GV: ở đây bà già hổi chuyện lợi lộc, thầy bói chiều theo ý bà mà trả lời bằng cách cố ý dùng từ lợi nhưng theo 1 nghĩa khác, không liên quan gì với từ lợi trước. Hai từ đồng âm này đã tạo nên chất hài hước cho bài ca dao. Tiếng cười bật ra sau khi hiểu được hàm ý của tác giả dân gian: Bà đã già rồi, lấy chồng làm gì nữa.
H: Việc sử dụng từ “lợi” như trên có tác dụng gì ?
- Tạo sự dí dỏm, hài hước,...
H: Qua trên em hiểu thế nào là chơi chữ ?
- HS đọc vd sgk
H: ở vd 1 em hiểu thế nào là “ranh tướng” ?
- Nhãi ranh, trẻ ranh
H: Từ “ranh tướng” gần âm với từ nào ?
H: ở VD2, các tiếng trong 2 câu thơ của Tú Mỡ có phần nào giống nhau ?
H: Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo, ở VD3 có mối liên hệ gì về mặt âm thanh ?
H: Từ “sầu riêng” ở VD4 nên hiểu là gì ? Ngoài nghĩa đó ra còn nghĩa nào khác ?
H: Như vậy “sầu riêng” được sử dụng theo cach nào ?
H: Có những lối chơi chữ nào ta thường gặp ? thường được sử dụng ở đâu ?
*3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập ( 17 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bt
- HS đọc và làm bt
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Cho các em khác nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa.
H: Sưu tầm 1 số cách chơi chữ trong sách báo ?
- HS thảo luận theo bàn để trả lời
I - Thế nào là chơi chữ ?
1. Ví dụ:
-> Giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa lại khác xa nhau – Từ đồng âm.
2. Ghi nhớ
 Sgk. T 164
II - Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ:
(1) Ranh tướng: danh tướng->gần âm.
(2) Giống nhau ở phụ âm m->điệp âm
(3) Cá đối - cối đá, mèo cái - mái kèo
-> nói lái
(4) Sầu riêng:
- Là loại cây ăn quả ở Nam Bộ, quả có gai trông như mít.
- Chỉ tr.thái tình cảm buồn, trái với vui chung.
-> Từ đồng âm
2. Ghi nhớ
 Sgk. T 165
III - Luyện tập.
1. Bài tập 1:
 Đáp án:
- Bài thơ dùng từ đồng nghĩa: Rắn (loài rắn) – Rắn (cứng đầu, khó bảo).
- Liu điu (rắn nc), rắn (rắn thường), hổ lửa (rắn có nọc độc), mai gầm (cạp nong, rắn độc), ráo (rắn ráo, rất hung dữ và có nọc độc), lằn (rắn thằn lằn) trâu (rắn hổ trâu), hổ mang (rắn độc).
2. Bài tập 2:
 Đáp án:
Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau:
-Thịt, mỡ ; dò, nem, chả: Thuộc nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt. 
-> chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng âm.
-Nứa, tre, trúc, hóp: Thuộc nhóm từ chỉ cây cối, thuộc họ tre. -> từ đồng âm, từ gần nghĩa.
=>Tạo sự liên tưởng ngữ nghĩa lí thú.
3. Bài tập 3:
 Đáp án:
 Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
4. Bài tập 4:
 Đáp án:
- Bác dùng lối nói gần âm:
+ Gói cam: quả cam
+ Cam lai: sung sướng.
*4 Hoạt động 4: ( 3 phỳt )
4. Củng cố: Gọi HS đọc lại các p

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Giáo án liên quan