Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 113, 114

I/.Mức độ cần đạt:

- Hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa văn hoá, xã hội của ca Huế, từ đó có những hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hoá của dân tộc đặc sắc và độc đáo này.

II/.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :

1.Kiến thức :

 - Khỏi niệm thể loại bỳt ký .

- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.

- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.

2.Kĩ năng :

 - Đọc – Hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.

- Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu loại chứng minh ).

- Tớch hợp kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh .

.3. Thái độ:Giỏo dục ý thức giữ gỡn tụn trọng phỏt huy và gỡn giữ truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam .

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 113, 114, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à khớ nhạc.
=>Tất cả đó thể hiện lũng khỏt khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tõm hồn Huế.
->Dựng phộp liệt kờ kết hợp với lời giải thớch, bỡnh luận.
=>Ca Huế phong phỳ, đa dạng, đậm đà bản sắc dõn tộc. 
2- Những đặc sắc của ca Huế:
a. Nguồn gốc
- Ca Huế hỡnh thành từ dũng ca nhạc dõn gian và dũng ca nhạc cung đỡnh, nhó nhặn, trang trọng uy nghi...
=>Hai dũng nhạc hũa quyện nhuần nhuyễn tạo nờn cỏi đặc sắc cảu ca Huế
b. Cỏch biểu diễn
- Chơi thuyền vào đờm, phải cú dàn nhạc
- Trang phục truyền thống trang trọng,
- Biểu diễn điờu luyện, xao động hồn người.
->Liệt kờ dẫn chứng để làm rừ sự phong phỳ của cỏch diễn ca Huế
=>Ca Huế thanh lịch, tinh tế, cú tớnh dõn tộc cao trong biểu diễn.
c. Cỏch thưởng thức
- Trờn thuyền, giữa sụng Hương, vào đờm trăng giú mỏt.
=>Cỏch thưởng thức vừa dõn dó, vừa trang trọng.
- Khụng gian lắng đọng. Thời gian như ngừng lại. Con gỏi Huế nội tõm thật phong phỳ và õm thầm, kớn đỏo, sõu thẳm.
=>Ca Huế làm giàu tõm hồn con người, hướng tõm hồn đến những vẻ đẹp của tỡnh người xứ Huế.
 Hoạt động 4: Đánh giá khái quát
 - Phương pháp: vấn đáp
 - Thời gian: 5’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
III HD học sinh tổng kết
? Nhận xột về nội dung và và nghệ thuaatj của văn bản?
? Sau khi học xong văn bản này, em hiểu thờm những vẻ đẹp nào của Huế ?
?Tỏc giả đó viết Ca Huế trờn sụng Hương với sự hiểu biết sõu sắc, cựng với tỡnh cảm nồng hậu, điều đú đó gợi tỡnh cảm nào trong em ? 
-(Yờu quớ Huế, tự hào về Huế, mong được đến Huế để được thưởng thức ca Huế trờn sụng Hương).
? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/104
- Cá nhân thực hiện
III Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Giới thiệu kết hợp với miờu tả biểu cảm 
- Liệt kờ
2. Nội dung;
Ca ngợi vể đẹp thanh lịch, tao nhó của ca Huế- một sản phẩm tinh thần đỏng trõn trọng , cần được bảo tồn, phỏt triển.
*Ghi nhớ: sgk (104 ).
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp 
- Thời gian : 5phút.
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
HĐ cuỷa troứ
Kieỏn thửực cần đạt
Ghi chỳ
*Hướng dẫn HS phần luyện tập:
Chọn đáp án đúng
? Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo hình thức nào? 
A.Truyện ngắn B. Văn tả cảnh
C.Bút ký D.Tuỳ bút 
? Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng uy nghi?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. 
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
- GV cho học sinh nghe một đoạn clip về ca Huế trờn sụng Hương. 
? Tại sao cú thể núi: Ca Huế là 1 thỳ tao nhó?
- Tao nhã là gì ?(Chú thích:sgk/ 54)
- Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc ...
- Cá nhân làm
IV Luyện tập
1.Bài tập trắc nghiệm.
2. Bài 2:
- Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhó nhặn, sang trọng và duyờn dỏng từ nội dung, hỡnh thức, biểu diễn - Thưởng thức, ca cụng - Nhạc cụng.
 Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà( 3 P)
 a.Hướng dẫn HS học bài
 - Học thuộc nội dung bài ghi. 
 - So sỏnh ca Huế với cỏc loại hỡnh sinh hoạt dõn gian khỏc mà em biết.
 b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
 Soạn bài : Nhửừng troứ loỏ hay laứ Va-ren vaứ Phan Boọi Chaõu (SGK/89)
 + ẹoùc vaờn bản và cỏc chỳ thớch SGK
 + Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm, bố cục văn bản.
 + Traỷ lụứi caực caõu hoỷi phần ủoùc- hieồu vaờn baỷn.
.………..*****………….
Ngày soạn :
Ngày dạy: 
 Hướng dẫn đọc thờm : 
 NHỮNG TRề LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU.
 ( Nguyễn Ái Quốc)
I. Mức độ cần đạt
- Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mới mẻ hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả Nguyễn ái Quốc trọng truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu .
- Hiểu được tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền c/mạng của tác giả Nguyễn ái Quốc trong truyện ngắn này.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
 - Bản chất xấu xa, đê hèn của va-ren
 - Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ c/mạng Phan Bội Châu
 - Nghệ thuật tưởng tượng sỏng tạo tình huống bất ngờ độc đỏo, thú vị, cách xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật đối lập, cỏch kể, giọng kể hóm hỉnh, chõm biếm.
2. Kĩ năng:
 - Đọc , kể diễn cảm văn xuôi tự sự , bằng giọng phù hợp.
 - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động.
III. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn, bảng phụ . ảnh Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu; tài liệu tham khảo
2. Trũ: Đọc , túm tắt vb, trả lời cõu hỏi hướng dẫn đọc . 
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: Ổn định tổ chức lớp 
Bước 2: Kiểm tra bài cũ 
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức chính về nội dung, nghệ thuật của văn bản “Ca huế trờn sụng hương”.
Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
* HĐ1: tạo tâm thế : Giới thiệu bài:. 
 - Phương pháp : vấn đáp ,thuyết trình
 - Thời gian( 1P)
 ? Trong cuộc sống, những trường hợp, những hành động nào ta dùng cụm từ những trò lố để gọi? 	
 - Nhan đề của văn bản cũng có cụm từ những trò lố, vậy những trò lố ở đây có nghĩa là gì? ý nghĩa của nó ra sao? Nội dung bài học hôm nay cho ta câu trả lời.
 * HĐ2: Tri giác :( Đọc, quan sát ,tóm tắt )
 - Phương pháp :Nêu vấn đề, thuyết trình
 - Thời gian : 10 phút 
1.Gọi hs đọc văn bản.
*GV HD HS đọc 
*Yêu cầu đọc:
 - Lời dẫn truyện: bộc lộ sự nghi ngờ.
 - Lời của Va- ren: Lúc cao giọng, lúc trầm..
 - GV đọc mẫu: Gọi 1 - 2 học sinh đọc nối tiếp hết VB.
2. Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm.
 - Nguyễn Ái Quốc 1890- 1969 là tờn gọi của Bỏc khi hoạt động ở nước ngoài (Nước Phỏp) dựng từ năm1919-1945. - Là vị lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn, nhà danh nhân văn hóa của Việt Nam và thế giới.
 - Truyện Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (1816-1925) ở Trung Quốc và giải về giam ở Hoả Lò - Hà Nội và sắp bị xử án còn Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. Truyện được rút từ truyện kí Nguyễn ái Quốc.
* Bố cục : 3 đoạn.
- Đ1 :Từ đầu ->vẫn bị giam trong tù/89: =>Tin Va-ren sang VN nhận chức toàn quyền Đ D với lời hứasẽ quan tõm đến vụ cụ PBC .
- Đ2 : Tiếp -> thì tôi làm toàn quyền=> Trò lố của Va-ren với PBC
-Đ3 : Còn lại: => Thái độ của PBC
? Theo em đây là 1 tác phẩm ghi chép sự thật hay tưởng tượng hư cấu?
- Có thật: + Va-ren đ toàn quyền Pháp tại ĐD
+ PBC nhà yêu nước đang bị Pháp bắt giam tại HN.
+ Phong trào đấu tranh đòi thả PBC
- Tưởng tượng: Cuộc tiếp kiến của Va-ren với PBC do tác giả tưởng tượng.
 * HĐ 3 : Tìm hiểu văn bản 
 - Phương pháp : Phát vấn, thuyết trình
 - Kĩ thuật: động não 
 - Thời gian : 10 phút 
 1. Truyện có những nhân vật chính nào? được xây dựng bằng nghệ thuật nào?
- Nhân vật chính: Va ren và Phan Bội Châu
- Nghệ thuật: Đối lập tương phản ; xây dựng bằng trí tưởng tượng (dự đoán của Nguyễn ái Quốc khi Va ren đến An Nam)
 2. Va-ren đã hứa gì về vụ Phan Bội Châu? Thực chất của lời hứa đó là gì?
đ Ngờ vực không tin thiện chí của Va-ren
- Phan Bội Châu đang bị nằm tù (kết án tù chung thân)
- Va ren chuẩn bị sang nhận chức (dự kiến trong 4 tuần sẽ đến Sài Gòn)
 3. Trong cuộc gặp gỡ giữa Va ren và Phan Bội Châu, Va ren đã nói gì và Phan Bội Châu nói gì ? (Khi đến gặp PBC Va-ren đã tuyên bố và khuyên PBC những điều gì? Kèm theo điều kiện nào?) Em có nhận xét gì về hành động của Va -ren?
* Va ren:
Tôi đem tự do đến cho ông đây
Trung thành với nước Pháp, cộng tác hợp lực với nước Pháp. Không xúi giục đồng bào chống lại nước Pháp.
Tay phải bắt tay PBC >< tay trái nâng gông.
 - Lời nói:Tuyên bố thả >< điều kiện
 - Hành động: đóng kịch
đ Mâu thuẩn lời nói, hành động đ Trò bịp bợm,lố bịch, giả dối (tiêu biểu cho lũ thực dân cướp nước ) 
4. Cách ứng xử của Phan Bội Châu với Va ren ? Nhận xột?
 * Phan Bội Châu:
- Không nói gì.
- Im lặng, phớt lờ coi như không có Va ren trước mặt
-> Bản lĩnh kiên cường, coi thường kẻ thù ( thái độ khinh bỉ )=> một thiên sứ, một vị anh hùng, tiêu biểu cho khí phách của dân tộc Việt Nam.
 5. Nêu thành công về nghệ thuật và nội dung của văn bản ?
 6.Bằng những biện pháp nghệ thuật , tác giả giúp ta hiểu được gì về 2 nhân vật ?
- Vạch trần bản chất xấu xa, đờ hốn của va-ren.
- Khắc họa hỡnh ảnh người chiến sĩ cchs cạng PBC trong chốn ngục tự đồng thời giỳp ta hiểu rằng khụng gỡ cú thể lung lạc được ý chớ, tinh thần của người chiến sĩ cỏch mạng.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà( 3 P)
a.Hướng dẫn HS học bài
- Học ghi nhớ ( nắm được nội dung, nghệ thuật của 2 tác phẩm )
- Đọc thêm tư liệu về Phan Bội Châu SGK/95, 96.
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
 Soạn bài : Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
 + Xem lại lý thuyết.
 + Đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi chuẩn bị bài SGK.
 + Làm trước phần luyện tập.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Ghi chỳ
* Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chú thích.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn ái Quốc và tác phẩm ?
-Nguyễn Ái Quốc 1890- 1969 là tờn gọi của Bỏc khi hoạt động ở nước ngoài (Nước Phỏp)được dựng từ năm1919-1945. - Là vị lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn, nhà danh nhân văn hóa của Việt Nam và thế giới
 - Truyện Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (1816-1925) ở Trung Quốc và giải về giam ở Hoả Lò - Hà Nội và sắp bị xử án còn Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. Truyện được rút từ truyện kí Nguyễn ái Quốc.
? Văn bản này đọc vời giọng đọc như thế nào?
*Yêu cầu đọc:
 - Lời dẫn truyện: bộc lộ sự nghi ngờ.
 - Lời của Va- ren: Lúc cao giọng, lúc trầm..
- GV đọc mẫu: Gọi 1 - 2 học sinh đọc nối tiếp hết VB.
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa một số từ khó (sgk)
?Thể loại và phương thỳc biểu đạt chớnh?
- GV giới thiệu thêm: Đây là một truyện ngắn, hình thức giống như một bài ký sự nhưng thực tế là một câu chuyện hư cấu.
? Tìm bố cục của truyện ?
* Bố cục : 3 đoạn.
- Đ1 :Từ đầu ->vẫn bị giam trong tù/89: 
 =>Tin Va-ren sang VN nhận chức toàn quy

File đính kèm:

  • docTiết 113, 114 - dạy.doc