Giáo án văn 7
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được các vấn đề chung về phương pháp học tập . Nắm được sự cần thiết phải có phương pháp trong học tập môn ngữ văn. Nắm được sự cần thiết của công tác chuẩn bị bài ở nha trước khi đến lớp.
- Nắm được phương pháp học ngữ văn một cách khoa học, hiệu quả. Đối với mỗi phân môn trong môn ngữ văn sẽ có những phương pháp học riêng và sự kết hợp kiến thức của các môn vào môn chung.
2. Kĩ năng: Có phương pháp học tập khoa học hiệu quả, kĩ năng chuẩn bị trước một vấn đề theo yêu cầu. Có kĩ năng tự học một cách tích cực, tự giác.
- Có kĩ năng xây dựng văn bản hoàn chỉnh theo yêu cầu của phương thức biểu đạt.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực tìm tòi các phương pháp học tập hiệu quả, có ý thức soạn và chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
hành . - Xác định yêu cầu của đề và tìm ý lập dàn bài cho đề đề văn sau ? - Viết các đoạn văn cho đề văn trên : + Viết đoạn văn mở bài + Viết đoạn văn phần thân bài I . Ôn lại đề văn biểu cảm . Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài văn bài văn . II. Cách làm bài văn biểu cảm : Bao gồm có bốn bước : + B1: Tìm hiểu đề,tìm ý . + B2: Lập dàn bài . + B3 :Viết bài . + B4 : Đọc lại và sưa chữa . III. Luyện tập : Bài tập 1: Tìm hiểu đề văn sau : Đề : Loài cây em yêu ? - Yêu cầu của đề : Bộc lộ cảm súc về một loại cây cụ thể . - Các ý cơ bản : + Nêu loài cây yêu thích, và lý do yêu thích . + Trình bày đặc điểm của cây (Thân ,lá,cành, hoa ,quả..) + Mối quan hệ giữa cây với đời sống con người . + Bộc lộ cảm súc với cây . 2. Bài tập 2 : Yêu cầu về nhà viết các đoạn văn cho đề trên ? 3. Củng cố : Nhắc lại nội dung của bài học ,yêu cầu học sinh cần nắm trắc các kiến cơ bản . 4. Dặn dò : Học bài ,soạn bài ,làm bài tập về nhà . Soạn ngày: 3/10/2013 Giảng ngày:9/10/2013 Tiết 3 chủ đề II (tiếp ) Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Qua tiết luyện tập học sinh được củng cố hơn về cách làm một bài văn biểu cảm thông qua các bước ,tìm hiểu đề tìm ý ,lập dàn bài ,và xây dựng các đoạn văn . 2, Kĩ năng : Rèn luyệ kĩ năng tìm hiểu đề tìm ý ,lập dàn bài và viết các đoạn văn . 3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết cảm nhận bộc lộ cảm xúc trước một sự vật thiên nhiên hay con người II. Phương phỏp/kĩ thuật PP: Nờu và giải quyết vấn đề, phõn tớch... KT: động nóo, thực hành.... III. Chuẩn bị : GV : SGK, Tài liệu tham khảo . HS : SGK, vở ghi vở soạn . IV. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần làm bài tập của học sinh ,kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh V Tiến trình tổ chức cỏc hoạt động dạy –học : Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: KĐ HĐ 2 GV: Ra đề bài luyện tập. -Ghi đề lên bảng. Hoạt động 3: Cho HS luyện tập theo các bước . - Xác định yêu cầu của đề bài ? GV: Giải thích thêm cho học sinh bộc lộ cảm nghĩ là thể hiện sự đánh giá,sự nhận xét và bày tỏ tình cảm của mình đối mái trường. -Vậy viết về mái trường ,em sẽ dự định viết về những gì ? (Xác định các ý để viết về đối tượng trên ) - Yêu cầu học sinh lập dàn bài cho văn trên ? + Mở bài em sẽ giới thiệu về mài trường như thế nào ? và phải cái gì ? + Thân bài em sẽ trình bày các ý nào ? + Khài quát mỗi ý thành câu văn ? + Kết bài em nêu nên tình cảm gì ? GV: Cho học sinh viết từng đoạn văn theo dàn bài trên. - Một em trình bày phần mở bài .Yêu cầu HS khác nhận xét ,đánh giá bài viết của bạn. * Lưu ý: Cần nhận xét về nội dung đoạn văn và tính liên kết của đoạn văn . - Trình các đoạn văn phần thân bài ? . I. Đề bài luyện tập . Cảm nghĩ về mái trường. II.Luyện tập : 1. Tìm hiêu đề,tìm ý. *Yêu cầu của đề : Bộc lộ cảm nghĩ về mái trường mình học. *Các ý cần viết : - Viết về quang cảnh ngôi trường. - Viết về thầy cô và các bạn trong trường. -Tình cảm với mái trường. 2. Lập dàn bài: a. Mở bài : Giới thiệu mái trường và tình cảm với mái trường . b.Thân bài : - Trình bày quang cảnh mái trường : + Sân trường rộng bằng phẳng. + Lớp học khang trang,cao giáo sạch sẽ. +Vườn cây sung quanh xanh sạch đẹp . -Các thầy cô trong trường đều trẻ nhiệt tình trong giảng dạy. - Các bạn học sinh ăn mặc gòn gàng,nói năng tế tế nhị ,lễ phép . - Mái trường là nơi gắn bó tuổi thơ của em .Là ngôi nhà thứ hai của em. c. Kết bài: Tình cảm với mái truờng . 3. Viết bài : a. Viết phần mở bài . b. Viết phần thân bài. VI. Củng cố, dặn dũ 1. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức bài học ,yêu cầu học sinh học bài và nắm trắc bài học. 2. Dặn dò :Học bài và soạn bài làm bài tập về nhà. …………………….. Soạn ngày: 10/10/2013 Giảng ngày:16/10/2013 Tiết 4 chủ đề II (tiếp ) Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Qua tiết luyện tập học sinh được củng cố hơn về cách làm một bài văn biểu cảm thông qua các bước ,tìm hiểu đề tìm ý ,lập dàn bài ,và xây dựng các đoạn văn . 2, Kĩ năng : Rèn luyệ kĩ năng tìm hiểu đề tìm ý ,lập dàn bài và viết các đoạn văn . 3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết cảm nhận bộc lộ cảm xúc trước một sự vật thiên nhiên hay con người II. Phương phỏp/kĩ thuật PP: Nờu và giải quyết vấn đề, phõn tớch... KT: động nóo, thực hành.... III. Chuẩn bị : GV : SGK, Tài liệu tham khảo . HS : SGK, vở ghi vở soạn . IV. Kiểm tra bài cũ : ? Nờu cỏc bước làm bài văn biểu cảm Gồm 4 bước: tỡm hiểu đề, tỡm ý Lập dàn bài Viết bài Sửa chữa V Tiến trình tổ chức cỏc hoạt động dạy –học : Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. KĐ HĐ 2. Cho học sinh làm bài tập thực hành . ? Xây dựng các bước cho đề văn sau : Cảm nghĩ về vườn nhà . GV: Cho học sinh làm theo các bước àlần lượt cho học sinh trình bày,nhận xét. GV: Nhận xet ,bổ sung, hoặc đọc đoạn văn mẫu . - Về nhà làm bài tập 3.cảm nghĩ về đêm trung thu. III. Bài tập thực hành (Tiếp) 1. Lập dàn bài cho đề văn sau: Đề : Cảm nghĩ về vườn nhà . Dàn bài a. Mở bài ; Nờu cảm nhận của bản thõn về vườn nhà b. Thõn bài - Cảm nghĩ khỏi quỏt về vườn nhà là vườn gỡ - Vườn trong cảm nhận của mọi người núi chung - Vườn trong cảm nhận của em - Giỏ trị mà vườn nhà đem lại c. Kết bài: Tỡnh cảm của em với vườn nhà 2. Viết các đoạn văn phần mở bài và phần thân bài cho đề văn trên . 3.Thực hiện các bước làm bài cho đề văn sau: Đề : Cảm nghĩ về đêm trung thu . ( Yêu cầu về nhà làm ) VI. Củng cố, dặn dũ 1. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức bài học về văn biểu cảm 2. Dặn dò :Học bài và soạn bài làm bài tập về nhà. Soạn ngày:18/10/2013 Giảng ngày:23/10/2013 Chủ đề III Ôn tập và thực hành một số bài tập về từ Tiết 1 Hệ thống hoá một số loại từ i. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Hệ thống hoá một số loại từ đã học,đê học sinh củng cố khắc sâu hơn hơn cac kiến thức về từ như khái niệm ,ý nghĩa và việc sử dụng các loại từ theo đúng mục đích giao tiếp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích,biết nhận diện các loại từ và biết cách sử dụng các loại từ trong nói viết . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ chính sác, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II. Phương phỏp/kĩ thuật PP: hệ thống húa, nờu và giải quyết vấn đề. KT: động nóo, thực hành.... III .Chuẩn bị : GV: Giáo án,SGK, Bảng phụ. HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. IV. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra làm bài tập ở nhà và sự chuẩn bị bài của học sinh. V. Tiến trình tổ chức cỏc hoạt động dạy –học : HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kđ HĐ 2. Ôn lại một số loại từ TV - Trong TV Từ được chia ra làm mấy loại chính? Đó là những loại nào ? Lấy ví dụ minh hoạ ? TL: Có hai loại chính : + Từ đơn + Từ phức -Từ đơn là từ chỉ có một tiếng tạo thành . - Từ phức là từ có ít nhất hai tiếng trở lên tạo thành. - Lấy một câu văn sau đó phân biệt trong câu văn đó đâu là từ đơn đâu là từ phức ? - Có những loại từ phức nào mà em đã được học ? Kể tên và lấy ví dụ về các loại từ đó? - Từ ghép là loại từ như thế nào ? ví dụ? -Có mấy loại từ ghép ? Nêu cụ thể từng loại ? TL: Có hai loại : + Từ ghép chính phụ + Từ ghép đẳng lập - Lấy ví dụ hai loại từ ghép trên ? - Trình bày nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ? TL: Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa . Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp ngiã. - Từ láy là loaị từ như thế nào ? Ví dụ về từ láy ? VD: xanh xanh,đo đỏ,tim tím,phập phồng,lí nhí… - Có mấy loại từ láy? Trình bày cụ thể từng loại ? TL: Hai loại : + Láy toàn bộ các tiếng lập lại nhau hoàn toàn… + Láy bộ phận ,giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. - Nghĩa của từ láy do đâu tạo thành ? Hoạt động 2: Hưỡng dẫn học sinh làm bài tập: -Xác định từ đơn từ phúc trong câu sau? Vào đêm trước ngày khai trường của con,mẹ không ngủ được .Một ngày kia,còn xa lắm,ngày đó cónẽ biết thế nào là không ngủ được. -Sắp xếp các từ ghép : suy nghĩ,lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn,chài lưới,cây cỏ,ẩm ướt. Theo hai loại đã học? I. Hệ thống hoá một số loại từ. 1.Từ đơn . VD: Sách ,bút,nhà,cửa,gỗ, nội,ngoại… 2.Từ phức. VD: Bàn ghế,sách vở,bà ngoại,bà nội. xanh xanh,tim tím… a. Từ ghép : KN:Là loại từ do hai tiếng có quan hệ ý nghĩa ngữ pháp với nhau tạo thành. VD: bà nội ,bà ngoại, sách vở,bàn ghế. -Các loại từ ghép + Từ ghép chính phụ + Từ ghép đẳng lập b. Từ láy : - KN: Là những từ giống nhau hoàn toàn hoặc phụ âm đâu hoặc phần vần . -Các loại từ láy: + Láy toàn bộ + Láy bộ phận - Nghĩa của từ láy . II. Luyện tập : 1. Bài tập 1: Xác định từ đơn từ phức trong câu văn sau: +Từ đơn: Vào,đêm,ngày,của,con,mẹ,không,ngủ,được một còn,con,là,không. +Từ phức :Những từ còn lai. 2.Bài tập 2: Sắp xếp từ ghép theo hai loại: +Từ ghép chính phụ: + Từ ghép đẳng lập: VI. Củng cố, dặn dũ Củng cố: GV Nhắc lại nội dung kiến thức bài học yêu cầu học sinh nắm trắc kiến thức bài học. Dăn dò: Học bài,soạn bài. Soạn ngày:24/10/2013 Giảng ngày: 6/11/2013 Chủ đề III Ôn tập và thực hành một số bài tập về từ Tiết 2 Hệ thống hoá một số loại từ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Hệ thống hoá một số loại từ đã học,đê học sinh củng cố khắc sâu hơn hơn cac kiến thức về từ như khái niệm ,ý nghĩa và việc sử dụng các loại từ theo đúng mục đích giao tiếp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích,biết nhận diện các loại từ và biết cách sử dụng các loại từ trong nói viết . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ chính sác, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II. Phương phỏp/kĩ thuật PP: hệ thống húa, nờu và giải quyết vấn đề. KT: động nóo, thực hành.... III .Chuẩn bị : GV: Giáo án,SGK, Bảng phụ. HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. IV. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại thế nào là từ ghộp, từ lỏy? Cho vớ dụ V. Tiến trình tổ chức cỏc hoạt động dạy –học : HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kđ HĐ 2. Ôn lại một số loại từ TV - Em hiểu như thế nào về từ Hán Việt ? Lấy ví dụ vế từ Hán Việt ? VD: Từ Hán Việt : Phụ nữ, hi sinh, phu nhân, sơn
File đính kèm:
- giao an van 7(1).doc