Giáo án Tuần 3 chủ đề nhánh : đồ dùng – đồ chơi của lớp mầm non

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức :

- Trẻ thực hiện tốt bài thể dục sáng, tập đúng các động tác.

2. Kỹ năng :

- Trẻ tập biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân và tay.

3. Thái độ :

- Tập thể dục giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, các cơ phát triển hài hòa, cân đối.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô :

- Sân tập rộng, bằng phẳng, thoáng mát, sạch sẽ.

2. Đồ dùng của trẻ :

- Vòng, gậy thể dục và một số đồ dùng khác.

3. Nội dung tích hợp :

- GDAN : Hát vận động bài “Cùng đi đều”, “Em chơi đu”

III. Tiến hành

1. Hoạt động mở đầu

* Khởi động : Cho trẻ khởi động theo vòng tròn, kết hợp hát vận động bài “Cùng đi đều”, “Em chơi đu”, sau đó cho trẻ chạy chậm về 3 hàng ngang theo tổ.

2. Hoạt động trọng tâm

* Trọng động :

 */ Bài tập phát triển chung : có 4 động tác. Tập kết hợp với bài hát “Em chơi đu”

- Động tác hô hấp 1 : Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng các động tác, hai tay dang ngang, đưa tay ra phía trươc, giơ lên cao.

- Động tác tay 4 “Đánh chéo 2 tay ra hai phía trước, sau”.

 + Đưa tay phải về phía trước, tay trái phía sau

. + Đưa tay trái về phía trước, tay phải phía sau

 + Đưa 2 tay lên cao ngang vai.

 + Hạ 2 tay xuống.

- Động tác lưng bụng 3 “Nghiêng người sang bên”

 + Nghiêng người sang phải.

 + Nghiêng người sang trái.

 

doc37 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 27954 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 3 chủ đề nhánh : đồ dùng – đồ chơi của lớp mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi.
- Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi.
* Quá trình chơi :
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ.
- Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc.
* Nhận xét sau khi chơi :
- Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan, biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan.
3. Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chơi tự do
LQVH : Truyện “Mèo con và quyển sách”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ biết tên truyện, nắm được nội dung bài truyện, kể chuyện theo cô, hiểu nội dung truyện. Biết tên các nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng :
- Trẻ kể chuyện to, rõ ràng bằng tiếng Việt, trẻ trả lời được các câu hỏi qua nội dung truyện. 
3. Thái độ :
- Thông qua nội dung câu truyện, giáo dục trẻ biết chăm ngoan, học giỏi.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô :
- Tranh minh họa nội dung truyện. Tranh chữ to.
- Hệ thống các câu hỏi đàm thoại.
2. Đồ dùng của trẻ :
- Bút chì để trẻ ghạch chân chữ cái đã học.
- Mỗi trẻ một rổ có đựng các chữ cái.
3. Nội dung tích hợp :
- Âm nhạc : Hát bài “Vì sao mèo rửa mặt” ; KPKH : Kể tên một số đồ dùng/đồ chơi trong lớp.
III. Tiến hành
Diễn biến hoạt động
Nhận xét
1. Hoạt động mở đầu
* Ổn định :
- Cô cùng trẻ hát bài “Vì sao mèo rửa mặt”
- Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về ai ? Vì sao mèo phải rửa mặt.
- Có một câu chuyện cũng noi về một bạn mèo, nội dung câu chuyện nói về bạn mèo như thế nào, hôm nay chúng ta cùng nghe câu chuyện nhé.
2. Hoạt động trọng tâm
* Kể diễn cảm “Mèo con và quyển sách”
- Cô kể cho trẻ nghe lần một, kể diễn cảm kết hợp giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô giới thiệu nội dung câu chuyện cho trẻ hiểu.
- Cô kể cho trẻ nghe lần hai, kể diễn cảm kết hợp kèm tranh minh họa truyện.
* Kể trích dẫn và làm rõ các ý
- Cô kể từng đoạn truyện kết hợp trích dẫn làm rõ ý từng đoạn truyện.
* Dạy trẻ kể chuyện : Cô dạy trẻ kể từng đoạn truyện theo cô, trong quá trình trẻ kể, cô giúp trẻ kể mạch lạc, rõ ràng bằng tiếng Việt.
- Động viên trẻ kể thuộc truyện và chú ý sửa sai cho trẻ.
* Câu hỏi đàm thoại
- Các con vừa kể câu chuyện gì ? Của tác giả nào ?
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Câu chuyện chủ yếu nói đến ai ?
- Bạn mèo có chăm chỉ học tập không ?
- Theo nội dung câu chuyện, chúng ta cần học tập ai ?
3. Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Rửa mặt như mèo”
.
NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan”
- Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa ngoan.
- Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ.
- Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
Thứ tư : 17 / 09 / 2014
Trò chuyện
Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi ở trường / lớp mầm non
- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học, đồ dùng, đồ chơi trong lớp/trường mầm non như : đu quay, cầu trượt xích đu…(đồ chơi ngoài trời) và một số đồ chơi trong lớp…
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, đồ chơi trong trường/lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC – PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LQVH : Truyện “Mèo con và quyển sách”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ biết tên bài truyện, nắm được nội dung bài truyện, kể chuyện theo cô, hiểu nội dung truyện. Biết tên các nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng :
- Trẻ kể chuyện to, rõ ràng bằng tiếng Việt, trẻ trả lời được các câu hỏi qua nội dung truyện. 
3. Thái độ : 
- Thông qua nội dung câu truyện, giáo dục trẻ biết chăm ngoan, học giỏi.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô :
- Tranh minh họa nội dung truyện. Tranh chữ to.
- Hệ thống các câu hỏi đàm thoại.
2. Đồ dùng của trẻ :
- Bút chì để trẻ ghạch chân chữ cái đã học.
- Mỗi trẻ một rổ có đựng các chữ cái.
3. Nội dung tích hợp :
- Âm nhạc : Hát bài “Vì sao mèo rửa mặt” ; KPKH : Kể tên một số đồ dùng/đồ chơi trong lớp.
III. Tiến hành
Diễn biến hoạt động
Nhận xét
1. Hoạt động mở đầu
* Ổn định :
- Cô cùng trẻ hát bài “Vì sao mèo rửa mặt”
- Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về ai ? Vì sao mèo phải rửa mặt.
- Có một câu chuyện cũng noi về một bạn mèo, nội dung câu chuyện nói về bạn mèo như thế nào, hôm nay chúng ta cùng nghe câu chuyện nhé.
2. Hoạt động trọng tâm
* Kể diễn cảm “Mèo con và quyển sách”
- Cô kể cho trẻ nghe lần một, kể diễn cảm kết hợp giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô giới thiệu nội dung câu chuyện cho trẻ hiểu.
- Cô kể cho trẻ nghe lần hai, kể diễn cảm kết hợp kèm tranh minh họa truyện.
* Kể trích dẫn và làm rõ các ý
- Cô kể từng đoạn truyện kết hợp trích dẫn làm rõ ý từng đoạn truyện.
* Dạy trẻ kể chuyện
- Cô dạy trẻ kể từng đoạn truyện theo cô, trong quá trình trẻ kể, cô giúp trẻ kể mạch lạc.
- Động viên trẻ kể thuộc truyện và chú ý sửa sai cho trẻ.
* Câu hỏi đàm thoại
- Các con vừa kể câu chuyện gì ? Của tác giả nào ?
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Câu chuyện chủ yếu nói đến ai ?
- Bạn mèo có chăm chỉ học tập không ?
- Theo nội dung câu chuyện, chúng ta cần học tập ai ?
3. Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Rửa mặt như mèo”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Vẽ đồ dùng/đồ chơi bằng phấn.
Trò chơi : Kéo co.
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Tạo diều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên.
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.
2. Kỹ năng :
- Trau dồi óc quan sát, tư duy, tưởng tượng, rèn kĩ năng tạo hình.
- Giúp trẻ thể hiện những đồ dùng/đồ chơi trong lớp mà trẻ biết hoặc trẻ thích để chọn đồ dùng phù hợp.
3. Thái độ :
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật.
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi tự do.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô :
- Địa điểm : Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ và an toàn cho trẻ.
- Tranh ảnh vẽ về một số đồ dùng, đồ chơi để trẻ quan sát. Dây thừng để chơi TC kéo co.
2. Đồ dùng của trẻ :
- Phấn vẽ, rổ cho trẻ.
3. Nội dung tích hợp : Giáo dục âm nhạc : Hát bài “Vui đến trường” ; LQVH : Thơ “Đồ chơi của lớp”.
III. Tiến hành
Diễn biến hoạt động
Nhận xét
1. Hoạt động mở đầu
* Ổn định :
- Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”
- Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói đến những đồ dùng/đồ chơi gì ? 
- Cô nói cho trẻ biết : Mỗi buổi sáng trước khi chúng ta đến lớp chúng ta phải đánh răng, rửa mặt, đó là những đồ dùng cá nhân rất cần thiêt của chúng ta. Hôm nay chúng ta cùng vẽ đồ dùng/đồ chơi bằng phấn nhé.
2. Hoạt động trọng tâm
* Vẽ đồ dùng/đồ chơi bằng phấn :
- Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Cô đưa tranh vẽ về một số đồ dùng/đồ chơi cho trẻ quan sát và cho trẻ cùng nêu nhận xét về những đồ dùng/đồ chơi này.
- Cô có thể vẽ gợi ý cho trẻ xem một số đồ dùng/đồ chơi.
- Cô cùng trẻ nêu cách vẽ, bắt đầu vẽ cái gì trước.
- Cho trẻ thực hiện : cô đến từng trẻ để quan sát trẻ vẽ và gợi ý giúp trẻ để trẻ vẽ được đồ dùng/đồ chơi theo ý thích của trẻ.
- Trong quá trình trẻ cô đến động viên trẻ vẽ.
* Trò chơi : Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ rõ, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi ngoan.
- Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp.
3. Kết thúc : cho trẻ đọc bài thơ “Vẽ đồ chơi”
LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT
Các từ : Sách ; Bút chì ; Bút màu.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ biết các từ : Sách ; Bút chì ; Bút màu.
- Trẻ nghe hiểu và nói được câu : Sách để đọc, bút chì để vẽ, bút màu để tô.
2. Kỹ năng :
- Trẻ hỏi và trả lời được câu hỏi : Để làm gì ? Cầm cái gì ? Phát âm các từ rõ ràng, mạch lạc bằng tiếng Việt.
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ một số đồ dùng, đồ chơi.
- Về nhà trẻ biết tìm các từ chỉ tên các đồ dùng, đồ chơi để đọc bằng tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô :
- Đồ dùng học tập : Sách, bút chì, bút màu. Tranh ảnh vẽ các đồ dùng trên.
- Chọn từ cũ để sử dụng vào việc dạy từ mới.
2. Đồ dùng của trẻ :
- Mỗi trẻ có 3 loại đồ dùng : sách, bút chì, bút màu, hoặc tranh lô tô có vẽ các đồ dùng và có từ chỉ tên đồ dùng ở dưới.
3. Nội dung tích hợp :
- KPKH : Làm quen một số đồ dùng học tập ; Tạo hinh : Nhận biết màu sắc.
III. Tiến hành
Diễn biến hoạt động
Nhận xét
1. Hoạt động mở đầu :
* Ổn định :
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Đồ chơi”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ.
2. Hoạt động trọng tâm :
* Dạy trẻ từ “Quyển Sách” 
- Cô vừa chỉ vào Quyển Sách vừa nói : “Quyển Sách” (3 lần). Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào Quyển Sách và nói theo lời của cô “Quyển Sách” (3 lần). Cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô chỉ và nói cho trẻ nghe : “Đây là cái gì ?”, cho trẻ nhắc lại : Đây là “Quyển Sách” (3 lần).
- Cô chỉ vào Quyển Sách và hỏi : Đây là cái gì ? Cho trẻ trả lời : Đây là “Quyển Sách” (3 lần).
- Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau.
* Dạy trẻ từ “Bút Chì” 
- Cô vừa chỉ vào Bút Chì vừa nói : “Bút Chì” (3 lần). Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào Bút Chì và nói theo lời của cô “Bút Chì” (3 lần). Cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô chỉ và nói cho trẻ nghe : “Đây là Bàn Chải”, cho trẻ nhắc lại : “Đây là Bút Chì” (3 lần).
- Cô chỉ vào Bút Chì và hỏi : Đây là cái gì ? Cho trẻ trả lời : Đây là “Bút Chì” (3 lần).
- Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau.
* Dạy trẻ từ “Bút Màu” 
- Cô vừa chỉ vào Bút Màu vừa nói : “Bút Màu” (3 lần). Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào Bút Màu và nói theo lời của cô “Bút Màu” (3 lần). Cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô chỉ và nói cho trẻ nghe : “Đây là Bút Màu”, cho trẻ nhắc lại : “Đây là Bút Màu” (3 lần).
- Cô chỉ vào Bút Màu và hỏi : Đây là cái gì ? Cho trẻ trả lời : “Đây là Bút Màu” (3 lần).
- Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau.
- Mở rộng : Cho trẻ chơi với các đồ chơi và giới thiệu câu : Sách để đọct. Bút chì để vẽ; Bút màu để tô màu. Chơi “Cùng làm và nói”
+ Cô nói : Sách đ

File đính kèm:

  • docCDDN 3 DDDC cua lop mam non.doc