Giáo án Tuần 1 - Tiết 1 bài 1: vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

Sau bài học cần giúp học sinh nắm được

- Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của châu Á

- Nắm được những đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu lục.

2. Về kỹ năng

- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ.

- Phát triển tư duy địa lý, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.

- Yêu mến môn học và phát triển tư duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có liên quan đến môn học.

3. Mục tiêu khác

- Dạy học tích hợp: dân số Việt Nam, các biện pháp thực hiện chính sách dân số, Giáo dục bảo vệ môi trường.

- Dạy học giáo dục địa phương : giáo dục thực hiện dân số ở địa phương.

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Tư liệu bài dạy, sách tham khảo, giao án, bảng phụ, phiếu học tập, bản đồ Châu Á, bản đồ tự nhiên châu Á, lược đồ trống Châu Á, vở bài tập, hình vẽ phóng to, lược đồ dịa hình, sông hồ châu Á.

- Giáo viên sử dụng phương tiện máy chiếu, giáo án Microsoft Office PowerPoint 2003

2. Trò: Chuẩn bị nội dung bài học, đọc trước bài ở nhà, nghiên cứu các phương án trả lời câu hỏi.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra bài cũ

 - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.

2. Khởi động

Chúng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Nam Cực, Châu Đại Dương và Châu Âu qua chương trình địa lý lớp 7. Sang phần Địa lý lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con người Châu Á, một châu lục rộng lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu đời nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo địa hình và sự phân bố khoáng sản.

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2582 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 1 - Tiết 1 bài 1: vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à đưa ra đáp án đúng nhất.
- Trß: biểu quyết (hoặc bỏ phiếu,…) lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
- Điểm cực:
+ ĐC Bắc: Mũi Sê-li-u-xkim: 77044'B
+ ĐC Nam: Mũi Pi-ai: 1010'B (Nam bán đảo Malacca)
+ ĐC Tây: Mũi Bala: 26010'B (Tây bán đảo tiểu Á)
+ ĐC Đông: Mũi Điêgiônép: 169040'T (Giáp eo Bêring).
Chuyển ý: Những đặc điểm của vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ Châu Á.... phần 2
Hoạt động 2: Giúp học sinh tìm hiểu về đặc điểm địa hình và khoảng sản.
- Thời gian 15 phút.
- Hình thức: Cặp đôi ,cả lớp
- Đồ dùng: Bản đồ Địa lí châu Á trên địa cầu, bản đồ tự nhiên châu Á 
- Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại, thảo luận
- Không gian : Ngồi theo bàn
- Tài liệu : Mục 2 Bài 1 trong SGK Địa lí 8 – Cơ bản.
- Tiến trình tổ chức 
Ho¹t ®éng cña thÇy - trß
Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n
*Bước 1: Phát hiện, khám phá 
- Thầy: Hướng dẫn HS Đọc nội phần 2 SGK kết hợp với lược đồ, bản đồ.
 -Trò: Quan sát, phân tích để tìm ra đặc điểm chung về đặc điểm địa hình và khoáng sản.
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản.
*Bước 2: Bàn luận và nêu chính kiến
- Thầy :Y/c HS quan sát SGK, nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi của thầy
Dựa vào sự hiểu biết và nội dung kiến thức mục 2 SGK, các em hãy thảo luận theo nhóm bàn - 3 phút các câu hỏi sau:
Gv: treo lược đồ địa hình và khoáng sản Châu Á lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát.
H: Bằng sự hiểu biết của mình em hãy cho biết thế nào là "sơn nguyên"?
 Hs: "Sơn nguyên": Là những khu vực đồi núi rộng lớn, có bề mặt tương đối bằng phẳng. Các SN được hình thành trên các vùng nền cổ hoặc các KV núi già bị quá trình bào mòn lâu dài. Các SN có độ cao thay đổi, SN có thể đồng nghĩa với cao nguyên.
Gv: Để hiểu thêm về SN cùng tìm hiểu bảng tra cứu SGK T157
Gv: yêu cầu học sinh quan sát lược đồ H1.2 và trả lời câu hỏi.
H : Em hãy tìm và đọc tên các sơn nguyên, dãy núi chính, xác định hướng của các dãy núi đó? Chúng được phân bố ở đâu?
+ Các SN : Tây Tạng ; I ran ; Ả Rập ; Đê Can…
+ Các dãy núi lớn: La blô nô vôi ; Xai an; An Tai ; Thiên Sơn ; Nam sơn ; Hin đu các ; Côn luân ; Hi ma lay a
=> Trong các dãy núi này lớn nhất là dãy Hi ma lay a - nóc nhà Châu Á và thế giới trong đó có đỉnh cao nhất là Ê vê rét cao 8848 m
- Núi tập trung nhiều ở Trung và Nam Á
H: Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng nhất? Chúng được phân bố ở đâu?
+ Các ĐB lớn : Hoa Bắc ; Hoa Trung ; Tây Xi bia ; ĐB sông Cửu Long ; sông Hằng ; sông ấn ; sông Lưỡng Hà...
+ Đồng bằng phân bố rải rác từ Bắc->Đông ->Nam? Cho biết các sông chính chảy trên các đồng bằng đó? 
H: So sanh diện tích núi với đồng bằng ở Châu Á ?
Hs: Châu Á có diện tích núi chiếm 2/3 còn 1/3 là đồng bằng
+ Hướng núi chính là hướng : Đông - Tây và hướng ĐB - TN
Gv: gọi học sinh lên bảng chỉ trên lược đồ.
H: Em hãy nhận xét chung về đặc điểm địa hình Châu Á? 
VD: Hymalya là một dãy núi cao, đồ sộ nhất thế giới, hình thành cách đây 10 đến 20 triệu năm, dài 2400km, từ năm 1717 đã được sử dụng trên bản đồ do triều đình nhà Thanh biên vẽ. 1852, cục trắc địa Ấn Độ đặt tên cho nó là Evơret để ghi nhớ công lao của Gioocgiơ Evơret, một người Anh làm cục trưởng cục đo đạc ấn Độ.
H: Cho biết vành đai lửa của Châu Á nằm ở đâu và giải thích tại sao khu vực đó lại có nhiều núi lửa?
Gv: cho HS tìm hiểu về khoáng sản châu Á...
H: Dựa vào H1.2 em hãy cho biết:
H:Quan sát các kí hiệu trên bản đồ và cho biết: Châu Á có những tài nguyên khoáng sản nào? Khoáng sản nào là chủ yếu?
Gv: Gọi 1 - 2 học sinh lên bảng chỉ trên lược đồ.- Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở những khu vực nào?
H: Em hãy nhận xét về đặc điểm chung của khoáng sản Châu Á ?
Hs: Khoáng sản chủ yếu là dầu mỏ và khí đốt, kim loại màu
+ Dầu mỏ và khí đốt là các loại khoáng sản có giá trị kinh tế lớn nhất hiện nay của Châu Á, hai loại khoáng sản này tập trung nhiều ở khu vực Tây Nam Á.
H: tài nguyên khoáng sản của Châu Á thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế ?
(Tìm hiểu sâu ở ..... sau)
a. Đặc điểm địa hình
- Có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới, băng hà bao phủ quanh năm, tập trung chủ yếu ở trung tâm lục địa, 
- Hai hướng chính là: Đông - Tây và Bắc - Nam.
- Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa.
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng xen kẽ lẫn nhau làm địa hình bị chia cắt phức tạp.
b) Đặc điểm khoáng sản
- Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú.
- Quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt than, sắt, crôm và kim loại.
*Bước 3:Thống nhất , kết luận 
- ThÇy: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- Trß: biểu quyết (hoặc bỏ phiếu,…) lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
Chuyển ý: Những đặc điểm của vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ Châu Á.... phần 2
IV. Cñng cè vµ ph¸t triÓn bµi häc
Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào
Bước 2: Xác định dạng câu hỏi và bài tập, làm bài tập cuối bài 
Bài tập : Dựa vào H1.2 hãy ghi tên các loại khoáng sản chủ yếu của từng khu vực ở Châu Á
 + Bắc Á	+ Nam Á	+ Tây Nam Á
 + Đông Á	+ Đông Nam Á	+ Trung Á 
- Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ của Châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? 
Bước 4 : - Địa hình của Châu á có đặc điểm gì?
Bước 5: Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra 
V. h­íng dÉn häc ë nhµ
+ Học thuộc phần nội dung bài học 
+ Học bài và làm bài tập 3 T6
+ Làm bài tập trong tập bản đồ
+ Đọc trước bài 2 “Khí hậu châu Á”
* Rót kinh nghiÖm sau bµi d¹y
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………..
Ngày soạn: 21 tháng 08 năm 2014 
Ngày dạy: 28 tháng 08 năm 2014 (Lớp dạy 8A,B,C)
TUẦN 2 - TIẾT 2 
BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Sau bài học cần giúp học sinh nắm được
- Khí hậu Châu Á chia thành nhiều đới khí hậu khác nhau do vị trí địa lý trải dài trên nhiều vĩ độ
- Trong mỗi đới khí hậu lại chia làm nhiều kiểu khí hậu phức tạp
- Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu: Gió mùa và lục địa
2. Về kỹ năng
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ.
- Phát triển tư duy địa lý, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên
- Yêu mến môn học và phát triển tư duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có liên quan đến môn học
3. Mục tiêu khác
- Dạy học tích hợp: dân số Việt Nam, các biện pháp thực hiện chính sách dân số, Giáo dục bảo vệ môi trường.
- Dạy học giáo dục địa phương : giáo dục thực hiện dân số ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Tư liệu bài dạy, sách tham khảo, giao án, bảng phụ, phiếu học tập, bản đồ Châu Á, bản đồ tự nhiên châu Á, lược đồ trống Châu Á, vở bài tập, hình vẽ phóng to, lược đồ dịa hình, sông hồ châu Á, lược đồ khí hậu châu Á.
- Giáo viên sử dụng phương tiện máy chiếu, giáo án Microsoft Office PowerPoint 2003
2. Trò: Chuẩn bị nội dung bài học, đọc trước bài ở nhà, nghiên cứu các phương án trả lời câu hỏi. 
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ
 - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.
H: Em hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của Châu Á? Với đặc điểm đó nó có ý nghĩa như thế nào đối với khí hậu?
H: Địa hình Châu Á có đặc điểm gì? Đọc và chỉ trên bản đồ các dãy núi, sơn nguyên đồ sộ của Châu Á?
2. Khởi động
Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hóa khí hậu đa dạng và mang tính lục địa cao. Đây chính là những đặc điểm nổi bật của khí hậu Châu Á chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
3. Tổ chức các hoạt động 
Hoạt động 1: Giúp học sinh tìm hiểu về khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
- Thời gian: 15 phút
- Hình thức: Cặp đôi ,cả lớp
- Đồ dùng: Bản đồ Địa lí châu Á trên địa cầu, bản đồ tự nhiên châu Á, bản đồ khí hậu châu Á. 
- Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại, thảo luận
- Không gian : Ngồi theo bàn
- Tài liệu : Mục 1 Bài 2 trong SGK Địa lí 8 – Cơ bản.
- Tiến trình tổ chức 
Ho¹t ®éng cña thÇy - trß
Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n
*Bước 1: Phát hiện, khám phá 
- Thầy: Hướng dẫn HS Đọc nội phần 1 SGK kết hợp với lược đồ, bản đồ.
 -Trò: Quan sát, phân tích để tìm ra đặc điểm chung về khí hậu châu Á.
1. Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng
H: Bằng những kiến thức đã học em hãy cho biết dựa vào đâu người ta có thể phân chia ra các đới khí hậu trên trái đất?
Gv: gợi ý: Dựa vào các vành đai nhiệt mà người ta phân chia thành các đới khí hậu khác nhau trên trái đất tương ứng với các vành đai nhiệt đó.
Gv: treo lược đồ các đới khí hậu Châu Á lên bảng.
Hs: Em hãy quan sát bản đồ tự nhiên Châu Á và lược đồ H2.1 Skg và cho biết:
H: Đi dọc theo kinh tuyến 800Đ từ vùng cực đến xích đạo có các đới khí hậu nào?
H: Mỗi đới nằm ở khoảng vĩ độ bao nhiêu?
+ Từ 60 B -> 77 B : Đới khí hậu cực và cận cực
+ Từ 40 B -> 60 B : Khí hậu ôn hoà
+ Từ 23 B -> 40 B : Khí hậu cận nhiệt
+ Từ 0 B -> 23 B : Khí hậu nhiệt đới
+ Ngoài ra khu vực thuộc quần đảo In-đô-nê-xi-a có khí hậu xích đạo
=> Như vậy Châu Á có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất
H: Tại sao khí hậu Châu Á lại phân thành nhiều đới như vậy?
H: Trong các đới khí hậu thì đới nào phân hoá thành kiểu khí hậu đới nào không phân hoá thành kiểu khí hậu?
Gv: gợi ý: 
+ Hai đới không phân hoá: Đới cực và cận cực, đới khí hậu xích đạo.
+ 3 đới phân hoá: Ôn đới, cận nhiệt và nhiệt đới.
H: Em hãy đọc tên các kiểu khí hậu của 3 đới trên?
Hs: Đọc các kiểu khí hậu trong SGK.
H: Hãy giải thích vì sao 3 kiểu khí hậu ôn đơi, cận nhiệt và nhiệt đới lại phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu như vậy?
Giải thích: Do lãnh thổ rộng tới 9200 km nên
+ Khu vực ven biển chịu ảnh hưởng của biển
+ Khu vực núi cao chắn những ảnh hưởng của TBD và ÂĐD ăn sâu v

File đính kèm:

  • docDia 8 Tiet 12.doc