Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Tuần 25 - Phạm Thị Thu Hương
Bước 1: Tình huống xuất phát - câu hỏi nêu vấn đề
Như chúng ta đã biết, có rất nhiều loài cây sống trên can. Vậy, các em biết loài cây nào và cây đó có lợi ích gì?
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV giao nhiệm vụ:
+ Làm việc cá nhân: Hãy suy nghĩ và vẽ vào giấy một cây sống trên cạn mà em biết.
+ Cho biết tên của cây đó là gì? Cây đó có ích lợi gì? Theo em cây đó là cây ăn quả; cây cho bóng mát; cây lương thực, thực phẩm hay là cây vừa dùng làm gia vị vừa dùng làm thuốc?
+ Thảo luận nhóm 6: trình bày suy nghĩ của mình.
- Gắn vào bảng nhóm, trưng bày trước lớp.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình
- Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của các nhóm
- Cho HS quan sát, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các nhóm.
GV: Các em có thắc mắc gì về ích lợi của một số loài cây sống trên cạn?
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệm
Cho HS nêu câu hỏi thắc mắc.
- GV ghi câu hỏi của HS lên bảng
- Yêu cầu HS đề xuất các phương án thực nghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi mà các em vừa nêu.
? Theo các em, để trả lời cho các câu hỏi này chúng ta cần làm gì?
- GV ghi bảng phụ các ý kiến
- Yêu cầu HS lựa chọn phương án thích hợp nhất
- GV nhận xét các ý kiến đưa ra và thống nhất phương án: Hỏi các bạn trong lớp.
Gi¸o ¸n ¸p dông ph¬ng ph¸p bµn tay nÆn bét Hä vµ tªn : Ph¹m ThÞ Thu H¬ng. Tæ : 2 + 3 Tuần 25 : ngày 2 tháng 3 năm 2016 Tªn bµi d¹y :Mét sè loµi c©y sèng trªn c¹n. I.Môc tiªu: Gióp HS - BiÕt Ých lîi cña mét sè c©y sèng trªn c¹n . - H×nh thµnh kh¸i niÖm quan s¸t, nhËn xÐt, m« t¶. - Trång vµ ch¨m sãc c¸c lo¹i c©y. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng học tập: - Bảng nhóm - Nam châm 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi - đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp bàn tay nặn bột III. Các hoạt động dạy học: (Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột ở HĐ2) 1. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t c©y cèi ë s©n trêng, vên trêng. MT: H×nh thµnh kü n¨ng quan s¸t, nhËn xÐt, m« t¶. - Lµm viÖc theo nhãm nhá ngoµi hiÖn trêng: + ChØ vµ nªu tªn c¸c c©y cèi ë s©n trêng.( Nhãm 1) + Nhãm 2 : Quan s¸t c©y ë vên trêng? - YC c¸c nhãm t×m hiÓu tªn c©y, ®Æc ®iÓm vµ Ých lîi cña c©y b»ng phiÕu bµi tËp. (GV chuÈn bÞ tríc) 1.2) Lµm viÖc c¶ líp. * KÕt luËn. HĐ2: NhËn biÕt mét sè c©y sèng trªn c¹n vµ Ých lîi cña chóng. (sử dụng PP BTNB) - Häc sinh quan s¸t vµ tr¶ lêi. HS lµm phiÕu bµi tËp. - Häc sinh ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. Bước 1: Tình huống xuất phát - câu hỏi nêu vấn đề Như chúng ta đã biết, có rất nhiều loài cây sống trên can. Vậy, các em biết loài cây nào và cây đó có lợi ích gì? - HS theo dõi. Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS - GV giao nhiệm vụ: + Làm việc cá nhân: Hãy suy nghĩ và vẽ vào giấy một cây sống trên cạn mà em biết. + Cho biết tên của cây đó là gì? Cây đó có ích lợi gì? Theo em cây đó là cây ăn quả; cây cho bóng mát; cây lương thực, thực phẩm hay là cây vừa dùng làm gia vị vừa dùng làm thuốc? + Thảo luận nhóm 6: trình bày suy nghĩ của mình. - Gắn vào bảng nhóm, trưng bày trước lớp. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình - Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của các nhóm - Cho HS quan sát, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các nhóm. GV: Các em có thắc mắc gì về ích lợi của một số loài cây sống trên cạn? - 1 HS nhắc lại yêu cầu. * làm việc cá nhân: HS vẽ vào giấy hình vẽ một cây sống trên cạn. Ghi tên cây; ích lợi của cây; cây thuộc nhóm cây nào? * Làm việc nhóm: thảo luận trình bày suy nghĩ của mình. Gắn vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệm Cho HS nêu câu hỏi thắc mắc. - GV ghi câu hỏi của HS lên bảng - Từ quan niệm ban đầu, HS suy nghĩ đưa ra câu hỏi. + Ích lợi của cây mít là cho quả hay cho gỗ? + Cây nhãn là cây ăn quả hay cây cho bóng mát? + Các loài cây sống trên cạn có ích lợi gì? - Yêu cầu HS đề xuất các phương án thực nghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi mà các em vừa nêu. ? Theo các em, để trả lời cho các câu hỏi này chúng ta cần làm gì? - GV ghi bảng phụ các ý kiến - Yêu cầu HS lựa chọn phương án thích hợp nhất - GV nhận xét các ý kiến đưa ra và thống nhất phương án: Hỏi các bạn trong lớp. - HS dự kiến các phương án thực nghiệm - Lựa chọn phương án tốt nhất Bước 4: Tiến hành thực nghiệm - GV phân công các nhóm trả lời câu hỏi thắc mắc đã ghi trên bảng( mỗi nhóm 1 đến 2 câu hỏi). - Tiến hành thực nghiệm theo nhóm + Thảo luận thống nhất câu trả lời, ghi ra bảng nhóm Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức - Cho HS treo bảng nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình - Yêu cầu các nhóm đối chiếu với biểu tượng ban đầu của các em xem phát hiện những phần nào đúng, sai hay thiếu. - GV kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác. - Yêu cầu HS vẽ lại và ghi đúng tên và ích lợi của một loài cây sống trên cạn. 3. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i “§è b¹n c©y g×? - Gi¸o viªn híng dÉn c¸ch ch¬i. - Theo dõi, tuyên dương HS. - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình - Đối chiếu, so sánh với biểu tượng ban đầu - 1 HS nhắc lại - Vẽ lại hình, ghi các thông tin theo yêu cầu. các Häc sinh ch¬i theo nhãm. ( 1 b¹n nªu ®Æc ®iÓm, b¹n kia nªu tªn c©y) 3. Củng cố : Để môi trường luôn xanh mát và có thức ăn cung cấp cho người và động vật, em cần làm gì? - Nhận xét tiết học. - Chăm sóc cây, tưới cây, trồng cây, bảo vệ cây xanh.......... ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 29 : ngày 30 tháng 3 năm 2016 Tên bài dạy :Mét sè loµi vËt sèng díi níc. I - Môc tiªu 1- Häc sinh biÕt mét sè loµi vËt sèng díi níc. 2- Nãi ®îc tªn 1 sè loµi vËt sèng ë níc mÆn, níc ngät. 3- H×nh thµnh kÜ n¨ng quan s¸t, nhËn xÐt, m« t¶. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng học tập: - Tranh ảnh các con vật sống dưới nước ( HS sưu tầm) . - Bảng nhóm - Nam châm 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi - đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp bàn tay nặn bột III. Các hoạt động dạy học: (Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột ở HĐ1) 1. Ho¹t ®éng 1 : NhËn biÕt mét sè loµi vËt sèng díi níc và lợi ích của chúng( Sö dông ph¬ng ph¸p Bµn tay nÆn bét). Bước 1: Tình huống xuất phát - câu hỏi nêu vấn đề Như chúng ta đã biết, có rất nhiều loài vật sống dưới nước. Vậy, các em biết loài vật nào và loài vật đó có lợi ích gì? Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS - GV giao nhiệm vụ: + Làm việc cá nhân: Hãy suy nghĩ và vẽ vào giấy một con vật sống dưới nước mà em biết. + Cho biết tên của con vật đó là gì? Nó sống ở nước ngọt hay nước mặn? Nó có ích lợi gì? + Thảo luận nhóm 6: trình bày suy nghĩ của mình. - Gắn vào bảng nhóm, trưng bày trước lớp. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình - Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của các nhóm - Cho HS quan sát, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các nhóm. GV: Các em có thắc mắc gì về nơi sống, ích lợi của một số loài vật sống dưới nước? - 1 HS nhắc lại yêu cầu. * làm việc cá nhân: HS vẽ vào giấy hình vẽ một con vật sống dưới nước. Ghi tên con vật; ích lợi của nó; con vật đó sống ở nước ngọt hay nước mặn? * Làm việc nhóm: thảo luận trình bày suy nghĩ của mình. Gắn vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệm Cho HS nêu câu hỏi thắc mắc. - GV ghi câu hỏi của HS lên bảng - Từ quan niệm ban đầu, HS suy nghĩ đưa ra câu hỏi. +Con ếch sống dưới nước hay trên cạn? + Con cua sống ở nước ngọt hay nước mặn? + Các loài vật sống dưới nước có ích lợi gì? - Yêu cầu HS đề xuất các phương án thực nghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi mà các em vừa nêu. ? Theo các em, để trả lời cho các câu hỏi này chúng ta cần làm gì? - GV ghi bảng các ý kiến - Yêu cầu HS lựa chọn phương án thích hợp nhất - GV nhận xét các ý kiến đưa ra và thống nhất phương án: Hỏi các bạn trong lớp. - HS dự kiến các phương án thực nghiệm - Lựa chọn phương án tốt nhất Bước 4: Tiến hành thực nghiệm - GV phân công các nhóm trả lời câu hỏi trắc mắc đã ghi trên bảng( mỗi nhóm 1 đến 2 câu hỏi). - Tiến hành thực nghiệm theo nhóm + Thảo luận thống nhất câu trả lời, ghi ra bảng nhóm Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức - Cho HS treo bảng nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình - Yêu cầu các nhóm đối chiếu với biểu tượng ban đầu của các em xem phát hiện những phần nào đúng, sai hay thiếu. - GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống dưới nước. Có loài sống ở nước ngọt( ao, hồ, sông), có loài sống ở nước mặn( biển).. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác.Muốn cho các loài vật sống ở dưới nước tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước. - Yêu cầu HS vẽ lại và ghi đúng tên và ích lợi của một loài vật sống dưới nước.. - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình - Đối chiếu, so sánh với biểu tượng ban đầu - 1 HS nhắc lại - Vẽ lại hình, ghi đúng tên ích lợi của loài vật. b- Ho¹t ®éng 2: TriÓn l·m tranh ¶nh su tÇm ®îc * MT: H×nh thµnh kÜ n¨ng quan s¸t, nhËn xÐt,m« t¶. * CTH: - GV tæ chøc cho tõng tæ HS s¾p xÕp vµ ph©n lo¹i tranh ¶nh su tÇm ®îc - Cho c¸c nhãm trng bµy s¶n phÈm cña nhãm m×nh. - Cho HS quan s¸t vµ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña nhãm b¹n. IV- Cñng cè : - Khái quát nội dung tiết học. - NhËn xÐt tiÕt häc HS trng bµy, ph©n lo¹i vµ d¸n vµo giÊy khæ to( Ph©n lo¹i theo tiªu chÝ:Loµi vËt sèng ë níc ngät; loµi vËt sèng ë níc mÆn. HoÆc: C¸c loµi c¸; c¸c loµi t«m, c¸c loµi trai, sß, èc hÕn ; - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy s¶n phÈm . - Quan s¸t, ®a ra ý kiÕn ®¸nh gi¸.
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_tuan_25_pham_thi_thu_huong.doc