Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 tiết 3: Bài tập về phép tịnh tiến
BÀI TẬP VỀ PHÉP TỊNH TIẾN
Tiết:03
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Về kiến thức: Nắm vững định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến.
2. Về kỹ năng: Xác định ảnh của điểm, của hình qua một phép tịnh tiến. Xác định tọa độ của điểm ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến, phương trình của đường là ảnh của đường qua phép tịnh tiến trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Soạn và thiết kế tiết dạy, phiếu học tập,bài tập
2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.
Ngày soạn:25 / 08/ 2008 BÀI TẬP VỀ PHÉP TỊNH TIẾN Tiết:03 I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức: Nắm vững định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến. 2. Về kỹ năng: Xác định ảnh của điểm, của hình qua một phép tịnh tiến. Xác định tọa độ của điểm ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến, phương trình của đường là ảnh của đường qua phép tịnh tiến trong mặt phẳng tọa độ Oxy. 3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy: Soạn và thiết kế tiết dạy, phiếu học tập,bài tập 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Nắm tình hình lớp dạy. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Vừa giải bài tập vừ kiểm tra lí thuyết 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: Hơm nay chúng ta sẽ giải thêm một số bài tập về phép tịnh tiến (1’) *Tiến trình tiết dạy: ÿ Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - ĐN: (M) = M’ Û Tính chất 1: Tính chất 2: +(d) = d’ Û d // d’ hoặc d º d’; (MN) = M’N’ thì MN = M’N’ (DABC) = DA’B’C’ thì DABC = DA’B’C’ (C) = (C’’) thì hai đương tròn đó cùng bán kính. Biểu thức tọa độ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho . , M(x;y) khi đó M’(x’; y’) ta có: là biểu thức tọa độ của . Bài tập 1: Trong mp Oxy cho A(-1;2), A’(0;5) đường thẳng d: x – 2y + 5 = 0 Hãy chứng minh đường thẳng d đi qua điểm A. Hãy tìm vectơ , để (A) = A’. Gọi d1 là ảnh của d qua , lập phương trình đường thẳng d1. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức 24’ a) Muốn chứng minh một điểm thuộc đường thẳng, ta phải làm gì? b) (A) = A’ khi nào? c) H: Hãy cho biết dạng của phương trình đường thẳng d’? H: Hãy cho biết cách tìm hệ số c? à Kiểm tra tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình đường thẳng d. b)à Vậy: = (1;3) c) x – 2y + c = 0 vì M Ỵ d nên M’ Ỵ d’ nên 2 – 18 + c = 0 Û c = 16 d’: x – 2y + 16 = 0. Vì: - 1 – 4 + 5 = 0 Vậy A Ỵ d M’(2;9) Ta có d //d1 hoặc d º d1 Nên d1 dạng phương trình x – 2y + c = 0 vì M Ỵ d nên M’ Ỵ d1 nên 2 – 18 + c = 0 Û c = 16 d’: x – 2y + 16 = 0. ÿ Hoạt động 2: Bài tập 2: Trong mp Oxy cho = (-2;4), cho đường tròn (C): x2 + y2 = 1, phép tịnh tiến biến (C) thành (C’) . Hãy xác định phương trình của (C’) 10’ H:Hãy cho biết cách giải bài toán này? H: Tâm của đường tròn (C’) là điểm nào? à Tìm tâm của đường tròn (C’). à ảnh của O là tâm của (C). Gọi I là tâm của (C’) thì I(-2;4) (C’): (x + 2)2 + (y – 4)2 = 1 Giải: Gọi I là tâm của (C’) thì (O) = I Vậy I(-2;4) Vậy: (C’): (x + 2)2 + (y – 4)2= 1 ÿ Hoạt động 3: Trắc nghiệm ( 8’) Câu 1: Cho phép tịnh tiến theo , phép tịnh tiến biến hai điểm M và N thành 2 điểm M’ và N’ khi đó : a. Điểm M trùng với điểm N b. Véctơ là véctơ . c. Véctơ ; d. Véctơ ; Câu 2:Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo biến điểm M (-1; 4) thành điểm M’ có tọa độ là : a. M’(0; 6) b. M’(6; 0) c. M’(0; 0) d. M’(6; 6) Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy.Cho điểm M(-10; 1) và M’(3; 8). Phép tịnh tiến theo biến điểm M thành điểm M’, khi đó tọa độ của là : a. (-13; 7) b. (13; -7) c. (13; 7) d. (-13;-7) Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Cho phép tịnh tiến theo (1; 1), phép tịnh tiến theo biến : x – 1 = 0 thành đường thẳng . Khi đó phương trình của là : a. x – 1 = 0 b. x – 2 = 0 c. x –y -2 = 0 d. y -2 = 0 Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Cho phép tịnh tiến theo (-3; -2), phép tịnh tiến theo biến đường tròn : thành đường tròn . Khi đó phương trình của là : a. b. c. d. Dặn dị: (1’) Bài tập về nhà Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(7;-8) và đường thẳng d: 2x – 5y + 6 = 0 Tìm phép tịnh tiến biến A thành B(0;2) Lập phương trình đường thẳng d1 sao cho d là ảnh của d1 qua phép tịnh tiến trên. IV-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
File đính kèm:
- CD_03.doc