Giáo án tự chọn Toán 9 - Chủ đề IV: Một số bài toán liên quan đến tiếp tuyến của đường tròn - Tiết 13
+) GV yêu cầu h/s đọc bài tập 45 (SBT–134)
- Bài cho gì ? Yêu cầu gì ?
+) GV hướng dẫn h/s vẽ hình và ghi gt, kl bài toán.
+) Muốn c/m điểm E ta cần chứng minh điều gì ?
- HS: OE = R(O)
+) Muốn c/m OE = R(O) ta làm ntn ?
- OE là đường gì trong vuông tại E ?
GV yêu cầu học sinh thảo luận và đại diện trình bày bảng.
- 1 HS trình bày lời giải lên bảng.
+) Muốn c/m DE là tiếp tuyến của ta làm như thế nào?
HS: Cần chứng minh :
OE ED
và E (đã c/m)
+) Hãy chứng minh OE ED
Gợi ý: OE ED
Chủ đề IV: Một số bài toán liên quan đến tiếp tuyến của đường tròn Tuần 13 Tiết 13 Luyện tập các tính chất của tiếp tuyến của đường tròn ( T1) Soạn: 12/11/2008 Dạy: 18/11/2008. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững được định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn biết cách vẽ tiếp tuyến của đường tròn tại 1 vị trí trên đường tròn và nằm ngoài đường tròn. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập chứng minh, tính toán, suy luận, phân tích và trình bày lời giải. B. Chuẩn bị: +) GV: Bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ minh hoạ, thước kẻ, com pa . +) HS: Ôn tập các kiến thức về định nghĩa, tính chất của đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, thước kẻ , com pa. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập lí thuyết về tiếp tuyến của đường tròn. 3. Bài mới: GV yêu cầu h/s trả lời các vấn đề lí thuyết sau: +) Nêu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn. +) Nếu 1 đường thẳng là tiếp tuyến của dường tròn thì đường thẳng đó có tính chất gì? +) Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn I . Lí thuyết: (10phút) 1) Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn: 2) Tính chất của tiếp tuyến: +) Nếu a là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) a OA tại A ( A là tiếp điểm) +) 3) Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: Nếu a OA và A (O; R) a là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) +) GV yêu cầu h/s đọc bài tập 45 (SBT–134) - Bài cho gì ? Yêu cầu gì ? +) GV hướng dẫn h/s vẽ hình và ghi gt, kl bài toán. +) Muốn c/m điểm E ta cần chứng minh điều gì ? - HS: OE = R(O) +) Muốn c/m OE = R(O) ta làm ntn ? - OE là đường gì trong vuông tại E ? GV yêu cầu học sinh thảo luận và đại diện trình bày bảng. - 1 HS trình bày lời giải lên bảng. +) Muốn c/m DE là tiếp tuyến của ta làm như thế nào? HS: Cần chứng minh : OE ED và E (đã c/m) +) Hãy chứng minh OE ED Gợi ý: OE ED . . . . . Qua bài tập trên GV khắc sâu lại cách chứng minh 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. 2. Bài 45: ( SBT – 134) (30 phút) GT: (AB =AC) ADBC; BE AC; AD BE H KL: a) E b) DE là tiếp tuyến của Giải: a) Xét Vì BE là đường cao trong BE AC OE = (t/c đường trung tuyến vuông) OE =OA =OH =R(O) Vậy E b) Xét có OE = OA ( cmt) là tam giác cân tại O (1) Mà (2) (cùng phụ với ) Mặt khác xét có: BD = DC (t/c cân) DE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC BD = DE = DC cân tại D ( 3) (t/c cân) Từ (12) ; (2); (3) Mà hay OE ED mà E ( cmt) Vậy ED là tiếp tuyến của 4. Củng cố: (2 phút) - GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên và các kiến thức đã vận dụng. 5. HDHT: (3phút) - Tiếp tục ôn tập về tính chất của tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. - Tiếp tục ôn tập các kiến thức về đường tròn
File đính kèm:
- TC TOAN 9 TIET 13.doc