Giáo án tự chọn Toán 9 - Chủ đề II: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Tiết 3
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính độ dài cạnh và góc trong tam giác vuông và các bài toán thực tế.
- Hiểu được những ứng dụng thực tế của hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
B. Chuẩn bị:
+) GV:. Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke.
+) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Giải bài tập trong SGK và SBT
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 9A 9B
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Phát biểu định lí liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, vẽ hình và viết hệ thức.
3. Bài mới:
Tuần 6 Chủ đề II: hệ thức lượng trong tam giác vuông Tiết 3 Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Soạn: 24 /9/2008 Dạy: 30 /9/ 2008 A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. áp dụng giải tam giác vuông. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính độ dài cạnh và góc trong tam giác vuông và các bài toán thực tế. Hiểu được những ứng dụng thực tế của hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. B. Chuẩn bị: +) GV:. Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke. +) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Giải bài tập trong SGK và SBT C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Phát biểu định lí liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, vẽ hình và viết hệ thức. 3. Bài mới: +) GV vẽ hình, qui ước kí hiệu. -Viết hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ? +) GV treo bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ và phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các em thảo luận và trả lời từng phần ( mỗi nhóm làm 1 phần) - Sau 5 phút đại diện các nhóm trả lời kết quả thảo luận của nhóm mình. - Tại sao số đo góc K là 300 ? Giải thích ? - Tại sao HK có độ dài bằng (Vì KH = HI. tg 600 = ) +) GV nêu nội dung bài 59 (SBT) - và hướng dẫn h/s vẽ hình - Học sinh đọc bài và vẽ hình vào vở +) Muốn tìm x ta làm ntn ? Dưạ và đâu để tính ? - Muốn tìm x ta cần tính được CP , dựa vào tam giác ACP để tính. +) GV cho h/s thảo luận và 1 h/s trình bày bảng tìm x - Vậy ta tính y ntn ? - H/S trình bày tiếp cách tìm y dưới sự hướng dẫn của GV. +) GV yêu cầu h/s đọc đề bài 66 (SBT - 99) +) GV vẽ hình minh hoạ và giải thích các yếu tố của bài toán. +) Hãy xác định góc tạo bởi giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là góc nào? Cách tính ntn ? - H/S Góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là H/S lên bảng trình bày cách tính - Nhận xét và bổ xung (nếu cần) I .Lí thuyết: (5 phút) II .Bài tập: 1. Bài 1: (10 phút) Cho hình vẽ Biết HI = 12; . Khi đó: a, Số đo góc K là: A. 200 B. 300 C. 400 D. 450 b, HK có độ dài bằng: A. B. C. D. c, Độ dài cạnh BC là: A. B. C. D. 2. Bài 59: ( SBT - 98) (10 phút) a, Tìm x; y trong hình vẽ sau: Giải: -Xét () có , AC=12 Ta có CP = AC. Sin= CP = 12. Sin300 = 12.0,5 = 6 x = 6 -Xét () có , CP =6 Ta có CP = BC. Sin BC = = y = 7,8 3. Bài 66: ( SBT - 99) (10 phút) Giải: Góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là Ta có: tg== 0,7292 3606’ Vậy góc giữa tia nắng mặt trời và bóng cột cờ là 3606’. 4. Củng cố: (3phút) Nêu cách giải bài tập đã chữa ? GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên. 5. HDHT: (2phút) Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, giải tam giác vuông. Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng vào giải các bài tập còn lại trong SBT - 97 làm bài tập 59, 60, 67 ( SBT - 99)
File đính kèm:
- TC TOAN 9 TIET 6.doc