Giáo án tự chọn Toán 8 - Trần Thị Phượng

Tiết 2:

 ÔN tập nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức

I. Mục tiêu:

 - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức

 - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức

 - Củng cố kỹ năng tìm biến

II. Chuẩn bị của GV và HS

- GV: Bảng phụ, phấn màu

- HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

III. Tiến trình bài dạy:

 1.ổn định tổ chức.

 2.Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đơn thức.

+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đa thức với đơn thức.

 3.Luyện tập:

 Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 8 - Trần Thị Phượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 = rCBN ( c.g.c) 
 Suy ra AD = BC
rABN = rCDQ( c.g.c) 
 Suy ra AB= DC
 Suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành 
IV – Củng cố và bài tập về nhà:
1.Củng cố:
2.Bài tập về nhà:
 Cho tam giác ABC . N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và I, J, K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng NP, BP, NC. Chứng minh tứ giác IJKQ là hình bình hành.
V – Rút KN bài dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17
luyện tập về phép chia đơn thức ,chia đa thức cho đơn thức
I:Mục tiêu : Luyện tập phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức 
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV một số dạng bài tập
HS chuẩn bị đồ dùng học tập
III, Tiến trình dạy học
 1, Tổ chức dạy học
 2, Kiểm tra bài cũ: 
 3, Luyện tập:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
Gv cho hs nhắc lại các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức .
Hs nhắc lại các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức và chia đa thức cho đa thức
- GV cho HS làm bài tập 1: Làm tính chia: 
 a) 53: (-5)2
 b) 15x3y : 3 xy
 c) x4y2: x
GV gọi 3 HS lên bảng
3HS lên bảng trình bày còn các HS khác làm bài tập vào vở.
- GV cho HS làm bài tập 2:
 Làm tính chia:
 a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
GV gọi 3 HS lên bảng
3HS lên bảng trình bày còn các HS khác làm bài tập vào vở.
Bài tập 1:
 Giải
a) 53: (-5)2
= 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy
= 5x2 
c) x4y2: x
= x3y2
Bài tập 2:
 Giải:
a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy
= 5x2 + - 2y
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
= x3y2 - y + x2
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
= x + xy + 3
IV – Củng cố và bài tập về nhà:
1.Củng cố:
2.Bài tập về nhà: Làm tính chia:
 a) x5y3 :x2y2 
 b) [(xy)2 + xy]: xy ;
 c) (3x4 + 2xy – x2):(-x)
V – Rút KN bài dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18
luyện tập về phép chia đơn thức ,chia đa thức cho đơn thức
I:Mục tiêu : Luyện tập phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức 
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV một số dạng bài tập
HS chuẩn bị đồ dùng học tập
III, Tiến trình dạy học
 1, Tổ chức dạy học
 2, Kiểm tra bài cũ: 
 3, Luyện tập:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
- GV cho HS làm bài tập 1: Làm tính chia:
a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2
b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
c) (x3y3 - x2y3 - x3y2):x2y2
GV gọi 3 HS lên bảng
3HS lên bảng trình bày còn các HS khác làm bài tập vào vở.
- GV cho HS làm bài tập 2: Làm tính chia:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
GV gọi 2 HS lên bảng
2HS lên bảng trình bày còn các HS khác làm bài tập vào vở.
GV cho HS làm bài tập 3: Làm tính chia:
a) x2yz : xyz
b) (x + y)2 :(x + y) 
c) (x - y)5 :(y - x)4
GV gọi 3 HS lên bảng
3HS lên bảng trình bày còn các HS khác làm bài tập vào vở.
Bài tập 1:
 Giải:
a) (5x4 - 7x2 + x ): 3x2
= x2 - x + 
b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
= -5y - 9 +xy
c) (x3y3 - x2y3 - 2x3y2):x2y2
= 3xy - - 6x
Bài tập 2:
 Giải:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
= 5(x - 2y)3:5(x - 2y)
=(x - 2y)2
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
= (x + 2y)(x2 -2xy + 4y2):(x + 2y)
= (x2 -2xy + 4y2)
Bài tập 2:
 Giải:
a) x2yz : xyz = x
b) (x + y)2 :(x + y) 
= (x + y) 
c) (x - y)5 :(y - x)4
= (x - y)5 : (x - y)4
= x - y
IV – Củng cố và bài tập về nhà:
1.Củng cố:
2.Bài tập về nhà: Làm tính chia:
 a) [5(a - b)3 + 2(a - b)2 ]: (b -a)2
 b) (6x2 + 13x - 5):(2x + 5)
V – Rút KN bài dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19
Luyện tập về hình chữ nhật
i) Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về hình chữ nhật
 - Luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật 
 - áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV một số dạng bài tập
HS chuẩn bị đồ dùng học tập
III, Tiến trình dạy học
 1, Tổ chức dạy học
 2, Kiểm tra bài cũ: 
 3, Luyện tập:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
GV cho HS làm bài tập 1:
Tìm x trên hình bên (đv đo: cm)
GV cho HS làm bài tập 2:
Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH kà hình gì? Vì sao?
Bài tập 1:
 A B
 D H C
Giải:
 Kẻ BH CD. Tứ giác ABHD có 3 
góc vuông nên là hình chữ nhật, do đó:	 D	 H	 C
 DH = AB = 16cm 
	HC = DC - DH = 24 - 16 = 8cm
Xét vuông theo định lý Pitago
BH = 
Vậy x = 15cm
Bài tập 2:
Giải:
 B 
 E F
 A C
 H G
 D
Tam giác ABC có AE = EB, BF = FC 
	EF = AC (1)	 Chứng minh tương tự: HG // AC (2) 
Từ (1), (2) EF // HG (*) 	 Chứng minh tương tự: EH // FG (**) Từ (*) và (**) EFGH là hình bình hành.
EF // AC, BD AC EF BD 	 
EF BD, EH // BD EF EH
Hình bình hành EFGH có góc E = 900 
 là hình chữ nhật
IV – Củng cố và bài tập về nhà:
1.Củng cố:
2.Bài tập về nhà:
 Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi D là điểm đối xứng với G qua M. Gọi E là điểm đối xứng với G qua N. Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao?
V – Rút KN bài dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 20
Luyện tập về hình chữ nhật
i) Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về hình chữ nhật
 - Luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật 
 - áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV một số dạng bài tập
HS chuẩn bị đồ dùng học tập
III, Tiến trình dạy học
 1, Tổ chức dạy học
 2, Kiểm tra bài cũ: 
 3, Luyện tập:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
- GV cho HS làm bài tập 1:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 4cm, Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
a. Tứ giác EDME là hình gì? tính chu vi tứ giác đó.
b. Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất.
- GV cho HS làm bài tập 2:
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi D là điểm đối xứng với G qua M. Gọi E là điểm đối xứng với G qua N. Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao?
Bài tập 1:
 B
 D M
 H
 A C 
 a. Tứ giác ADME có góc <A = <D = <E = 900 
Vậy tứ giác ADME là hình chữ nhật.	 - Chu vi của hình chữ nhật ADME bằng: 
2(AD + DM) = 2(AD + DB) = 2AB 
 	= 2 . 4 = 8cm	 	 
b. Gọi H là trung điểm của BC, ta có AH BC
 ADME là hình chữ nhật DE = AM 
 Ta có: DE = AM > AH.
 Dấu “=” xảy ra khi M H
 	Vậy DE có độ dài nhỏ nhất là AH khi M là trung điểm của BC 
Bài tập 2:
 A
 Giải:
 E D 
 N M
 G
 B C 
 D đối xứng với G qua M 
 GD = 2GM
G là trọng tâm của tam giác ABC 	 BG = 2GM BG = GD
chứng minh tương tự: CG = GE 
 Tứ giác BEDC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành 	 
 (c.g.c) <B1 = <C1 
	BG = CG BD = CE	 
Hình bình hành BEDC có hai đường chéo bằng nhau nên là hình chữ nhật. 
IV – Củng cố và bài tập về nhà:
1.Củng cố:
2.Bài tập về nhà: 
V – Rút KN bài dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 21
ôn tập chương i
I. Mục tiêu
 - Hệ thống kiến thức chương I, các dạng bài tập, một số phương pháp giải.
 - Rèn kỹ năng làm bài, trình bày và khả năng suy luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 -GV: SGK, sách tham khảo, sách bài tập
- HS: Ôn tập kiến thức chương I
III. Tiến trình bài dạy;
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong quá trình dậy)
 3. Ôn tập
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
GV cho HS làm bài tập 1:
 Thực hiện phép nhân
 a)(x2 - 2x +1)(- 3x + )
 b) (x3y2)2 (x+1)2
GV goi 2 HS lên bảng thực hiện
2HS lên bảng trình bày còn các HS khác làm bài tập vào vở.
GV cho HS làm bài tập 2:
Cho x – y = 7 . Tính :
A=x(x + 2) + y(y – 2) – 2xy + 37
B = x2(x + 1) – y2(y – 1) + xy – 3xy(x - y + 1) 
GV goi 2 HS lên bảng thực hiện
2HS lên bảng trình bày còn các HS khác làm bài tập vào vở.
GV cho HS làm bài tập 3:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
a) 8x2 + 8x + 2 – 2x2
b) x2 – 4 +(x – 2)2 + 2x(x – 2)
Bài tập 1:
Giải:
(x2 - 2x +1)(- 3x + )
 = -3x3+ x2-3x+x2-x+
 = -3x3 + 8x2 - x +
(x3y2)2 (x+1)2
 = (x6y4)(x2+2x+1)
 = x8y4 + 2x7y4 + x6y4
Bài tập 2:
Giải:
A = x2 + 2x + y2 – 2y – 2xy + 37.
A = ( x – y )2 = 29 x – y) + 37 
A = 49 + 14 + 37 = 100
B = x3 + x2 – y3 + y2 + xy – 3x2y + 3xy2 – 3xy 
a) 8x2 + 8x + 2 – 2x2
 = 8x( x + 1) + 2( 1- x2)
 = 8x( x + 1) + 2(1 – x )(1+ x )
 = ( x+ 1)(6x + 2)
b) x2 – 4 +(x – 2)2 + 2x(x – 2)
= (x – 2)( x+ 2) + ( x- 2)2 + 2x( x- 2)
= 4x( x- 2)
IV – Củng cố và bài tập về nhà:
1.Củng cố:
2.Bài tập về nhà: 
V – Rút KN bài dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 22
giải bài tập hình bằng nhiều cách
I.Mục tiêu:
 - Ôn luyện các kiến thức về hình bình hành.
 - HS biết cách chứng minh tứ giác là hình bình hành bằng nhiều cách.
 - Rèn cách trình bày một bài hình.
II. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ , phiếu học tập
HS : Ôn tập các kiến thức về hình bình hành.
III. Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
luyện tập:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
GV: Muốn giải 1 bài tập hình ta cần phải làm thế nào?
- GV : 1 bài tập hình có thể giải bằng nhiều cách
- GV : treo bảng phụ có ghi đầu bài toán.Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi gt - kl 
- HS : Vẽ hình , ghi gt – kl
- GV: Để c/m 1 tứ giác là hbh ta cần phair có kiến thức gì về hbh?
- HS: Trả lời 
- GV: Để c/m tứ giác là hbh ta cần phải vận dụng 1 trong 5 dấu hiệu
- GV: Treo bảng phụ có ghi 5 dấu hiệu
- GV: Quan sát hình vẽ ,phát hiện 2 cạnh nào //? Vì sao chúng //?
- HS: AE // CF ( cùng BD)
- GV: Vởy ta có thể theo dấu hiệu nào?
GV hướng dẫn HS theo dấu hiệu ( tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau)
-GV:làm thế nào đế c/m đượcAE=FC?
- HS : Xét 2 bằng nhau 
- GV: Cho HS các nhóm thảo luận c/m.
- Gọi 1HS lên bảng trình bày cách 1
- GV Cho các HS khác nhận xét cách c/m.
- GV: Hướng dẫn lại( treo bảng phụ có ghi cách 1).
- GV: Ngoài cách cmt còn có cách cm khác dựa vào các dấu hiệu còn lại
 - GV: Phát phiếu học tập cho 3 nhóm
 + Nhóm 1 ( TG có các cặp cạnh đối //)
 + Nhóm 2 ( TG có các góc đới = nhau)
 + Nhóm 3 ( TG có các cạnh đối = nhau).
 - GV cho các nhóm dán các phiếu học tập trên bảng.
 - GV cho cá

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon da chinh sua.doc