Giáo án tự chọn toán 8_ Lê Thị Thanh Huyên

I.MỤC TIÊU TIẾT HỌC:

- Học sinh được củng cố kiến thức về các quy tắc cộng trừ nhân chia đơn thức

- Học sinh thực hiện thành thạo phép cộng trừ nhân chia đơn thức.

- Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng cộng trừ nhân chia đơn thức.

II.CHUẨN BỊ TIẾT HỌC:

- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn, đa thức với đa thức.

- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ

III.NỘI DUNG TIẾT DẠY TRÊN LỚP :

1/ Tổ chức lớp học 8A 8B

2/ Kiểm tra bài cũ

 

doc81 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn toán 8_ Lê Thị Thanh Huyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân thức bằng 2 khi nào? x-3 =2 suy ra x = 5
Hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs cả lớp nháp bài 3 
Nêu cách thực hiện phép tính rút gọn biểu thức 
Khi x = 2401 thì giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu.
Bài tập 4: để c/m biểu thức ta làm như thế nào?
Biến đổi vế trái 
Hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs nhận xét 
Gv sửa chữa sai sót và chốt lại cách chứng minh đẳng thức 
Hs làm bài tập số 5
Bài tập 6: để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x ta làm như thế nào? 
Hs biến đổi vế trái thực hiện các phép tính về phân thức được kết quả không chứa biến 
: 
=
= = vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x
Bài tập về nhà 
Thực hiện các phép tính sau : a,; b, 
C,
Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tiết 16. Ôn tập về cộng trừ nhân chia phân thức đại số TT
A.Mục tiêu:
 - Luyện tập các kiến thức cơ bản về phân thức đại số, áp dụng giải bài tập.
- Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
Học sinh; 
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định tổ chức lớp: 8A: 8B:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số, điều kiện xác định của phân thức, khi nào ta có thể tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng 
Bài tập 1 Thực hiện các phép tính sau
A, b. 
c. d. 
Bài tập 2:
Cho phân thức A = 
aVới điều kiện nào của x thì phân thức được xác định 
b.Rút gọn phân thức 
c.Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0
Bài tập 3: cho biểu thức 
B = 
a. Rút gọn biểu thức A
Bài tập 4: Cho biểu thức 
M= 
Tìm điều kiện của x để biểu thức được xác định
Rút gọn biểu thức 
Tính giá trị của biểu thức tại x = 2008 và tại x = -1
Bài tập 5: Cho biểu thức 
a. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức được xác định
b. rút gọn biểu thức B
Bài tập 6: Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào x,y 
Hs cả lớp thực hiện phép tính :
GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải 
Chú ý đổi dấu ở câu a 
Câu b quy đồng mẫu thức
 mtc = (x-1)(x+1)
Bài tập 2 : phân thức xác định khi nào? 
Nêu cách rút gọn phân thức 
Giá trị của phân thức bằng 0 khi nào? 
đối chiếu giá trị của x tìm được với điều kiện xác định của phân thức để trả lời 
Hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs cả lớp nháp bài 3 
Nêu cách thực hiện phép tính rút gọn biểu thức 
Kết quả B = 
Bài tập 4: 
Với điều kiện nào của x thì biểu thức được xác định 
Rút gọn biểu thức KQ = 
Tại x = 2008 thì giá trị của biểu thức là 4017/6024
Tại x = -1 phân thức không xác định 
Hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs nhận xét 
Gv sửa chữa sai sót và chốt lại cách làm 
Hs làm bài tập số 5
Biểu thức xác định khi x 
Rút gọn Kq = 
Bài tập 6: để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x ta làm như thế nào? 
Hs biến đổi rút gọn phân thức được kết quả không chứa biến =1
Hướng dẫn về nhà
ôn tập toàn bộ kiến thức đã học của chương II 
1:Thực hiện phép tính sau :
a.
b. 
Soạn: 
Giảng:
Tiết 17
Ôn tập về cộng trừ nhân chia phân thức đại số tt
Mục tiêu 
Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương 2 thông qua các bài tập để HS củng cố thêm KT chuẩn bị KT học kỳ I 
Rèn cho HS kĩ năng giải toán về phân thức đại số 
Hình thành cho HS tính hiệu quả khi nghiên cứu toán học 
GD tính chăm ngoan học giỏi,tính càn cù chịu khó,tính cẩn thận ,tính nhanh nhẹn tính sáng tạo....
Chuẩn bị 
GV: SGK,SGV,Bảng phụ, kiến thức liên quan 
HS: SGK,đề cương ôn tập, phiếu học tập 
Tiến trình bài giảng:
 1 ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra :
 Sẽ lồng trong bài học
 3. Bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1 Tìm hiểu cách làm
GV: Cho bài tập sau hãy tìm đa thức thích hợp điền vào chỗ trống 
GV: tổ chức cho HS thực hiện bằng 2 cách 
HS: Thảo luận theo nhóm tực hiện theo 2 cách : 
theo định nghĩa và theo tính chất
Hoạt động 2: làm bài tập 58e SBT - 28
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập
Thực hiện phép tính 
GV: để làm bài tập này ta làm ntn?
GV: Chia lớp thành 2 nhóm lên bảng rút gọn từng biểu thức trong ngoặc rồi thực hiện phép chia 
HS: chép nội dung bài tập 
HS: Đặt 
A = 
B = 
HS: Rút gọn A,B rồi lấy A:B
HS: Thảo luận theo nhóm 
Ta có :
Ta có 
Hoạt động 3: Thảo luận làm bài tập 59 a) (SBT – 28)
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 
GV: Muốn chứng minh đẳng thức ta làm ntn?
áp dụng hãy chứng tỏ 
HS: chép nội dung bài tập 
HS: Biến đổi vế trái thành vế phải thì biểu thức được chứng minh
HS: thảo luận theo nhóm làm bài tập 
Ta có
 Vậy vế trái bằng vế phải --> ĐPCM
Hoạt động 4:Củng cố
GV: khắc sâu cho HS cách thực hiện phép tính trong một biểu thức cho trước 
Cho phân thức 
Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
Tìm x để giá trị của phân thức bằng 1
HS: phân thức được xác định khi x ạ0 và x ạ -1
Hoạt động 5:HDVN
 Ôn tập tôt kiến thức đã học và đã chữa 
Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tiết 18. Ôn tập và kiểm tra chủ đề 3
A.Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về phân thức và làm bài kiểm tra.
- Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
- Có ý thức tự giác trong học tập và tính vươn lên trong học tập.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
Học sinh:
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định tổ chức lớp: 8A: 8B:
II. Kiểm tra bài cũ: Không KT
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về phân thức.
Nêu T/c cơ bản của phân thức.
Cách cộng hai phân thức?
Cách nhân chia hai phân thức?
Hs nhắc lại các kiến thức theo câu hỏi của GV
Hoạt động 2 : Kiểm tra chủ đề 2
Phần A:Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1 : Điều kiện xác định của phân thức : là ?
A. x= - 3	 B. x ạ -3 	C.x = - 6 D. x ạ - 6
Câu 2 : Giá trị của phân thức tại x = 4 là ?
A. -	 B. 	C. D. 
Câu 3: 
 A. 	 B. 	C. D. 
Câu 4: khi x = 6 : A.Đúng	B.Sai
Câu 5: Phân thức có tập xác định là x ạ 2 
 A.Đúng	B.Sai
Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng.
A
B
a, Có tập xác định là 
1) x=1
b, Có tập xác định là
2) x=-1
c, x+1 = 0 Thì 
3) x ạ 0 , x ạ -1 
4) x ạ 0 
Câu7: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng
a) b) 
Phần B:Các câu hỏi tự luận 
Câu 8: Cho phân thức A= 
Tìm x để phân thức xác định 
Tìm x ẻ Z để A ẻ Z
Câu 9: Cho phân thức B = 
Tìm x để B = 1 
Rút gọn B 
Câu 10: Em hãy tìm một phân thức ( một biến x) mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị khác các ước của 3 ?
IV/ Củng cố :
Thu bài kiểm tra
Nhắc nhở ý thức làm bài của HS 
V/ HDVN:
Ôn lại các kiến thức của chương
Đọc trước bài 1 của chương 3 đại số 8
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chủ đề 1V. Phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 19 : Ôn tập về giải phương trình bậc nhất một ẩn 
I.Mục tiêu tiết học: 
- Học sinh được củng cố kiến thức về ptrình 
- Học sinh thực hiện thành thạo giải pt.
- Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng .
II.Chuẩn bị tiết học:
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học 8A 8B
2/ Kiểm tra bài cũ
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 
Gv cho hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình 
Nêu cách giải phương trình 
Hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình ; quy tắc nhân và quy tắc chuyển vế 
Hs Nêu cách giải phương trình:
Quy đồng mẫu thức hai vế, nhân cả hai vế của phương trình với mẫu thức chung để khử mẫu số 
Chuyển các hạng tử chứa ẩn số sang một vế, các hằng số sang vế kia
Thu gọn và giải phương trình nhận được 
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng 
Bài tập 1 : Giải các phương trình sau :
a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x )
b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 
c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0
Bài tâp 2 : giải các phương trình 
a/ 
b/ 
c/ 5-
d/ 
e/ 
bài 3 : giải phương trình :
a/ 
b/ 
c/
d/ 
Hs giải các phương trình
Bài tập 1 
 a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x )
kq : x = -2
b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 
kq : x = 
c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0
KQ : y = 0
Bài tập 2 
a/ KQ; x = 0,5
b/ KQ : x = 
c/ 5- KQ : x = 
d/ Kq : y = 3,5
e/ Kq : z = - 0,5
bài tập 3: 
a/ KQ : y = 
b/ KQ; x = - 1
c/ Kq ; y = 17,5
 d/ KQ ; y = 1 
Bài tập về nhà :
1/ giải các phương trình 
a/ (x + 2)3 – ( x – 2 )3 = 12x( x – 1) – 8 ( x = -2)
b/ (x + 5)(x + 2) – 3(4x – 3) = (5 – x)2 ( x = 1,2)
c/ (3x – 1)2 – 5(2x+1)2 + (6x – 3)(2x + 1) = (x – 1)2 (x = -1/3)
2/ Giải các phương trình 
a/ (x = 3)
b/ (vô nghiệm )
c/ 
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 20 : Ôn tập giải phương trình bằng cách 
đưa về phương trình bậc nhất 
I.Mục tiêu tiết học: 
- Học sinh được củng cố kiến thức về ptrình 
- Học sinh thực hiện thành thạo giải pt.
- Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng .
II.Chuẩn bị tiết học:
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học 8A 8B
2/ Kiểm tra bài cũ
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 
Gv cho hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình 
Nêu cách giải phương trình 
Hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình ; quy tắc nhân và quy tắc chuyển vế 
Hs Nêu cách giải phương trình:
Quy đồng mẫu thức hai vế, nhân cả hai vế của phương trình với mẫu thức chung để khử mẫu số 
Chuyển các hạng tử chứa ẩn số sang một vế, các hằng số sang vế kia
Thu gọn và giải phương trình nhận được 
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng 
GV: Treo bảng phụ bài 13 SGK ? 
Yêu cầu HS họat động nhóm?
Bạn Hoà giải PT: 
 x(x+2)=x(x+3) Û x+2=x+3 
 Û x-x=3-2 Û 0x=1 ( VN)
Theo Em bạn Hoà giải đúng hay sai ?
Em sửa như thế nào ?
GV: Cho đại diện 1 nhóm lên trả lời?
Bài tập 14: Số nào trong ba số : 
-1; 2 và -3 là nghiệm đúng mỗi phương trình sau: a)ỳ x ỳ =x (1) 
 b) x2 +5x +6=0 (2)
 c) = x+4 (3)
HS: 
Hoà giải sai vì đã chia cả hai vế của phương trình cho ẩn x ( Được phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho ).
Cách giải đúng như sau:
 x(x+2)=x(x+3) Û x(x+2)-x(x+3 )=0
 Û x(x+2-x-3)=0 Û x.(-1)=0 Û x=0
HS làm Bài tập 14:
-

File đính kèm:

  • docBai soan tu chon toan 8 (2012).doc