Giáo án tự chọn Toán 8 - Đặng Mậu Phú

 

Gv : viết đề lên bảng , chia lớp làm hai nhóm , mỗi nhóm làm một câu .

HS : Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình .

Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn

GV : kết luận và giải

Gv : viết đề lên bảng , chia lớp làm hai nhóm , mỗi nhóm làm một câu .

HS : Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình .

Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn

GV : kết luận và giải

 

 

doc137 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 8 - Đặng Mậu Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
út)
-GV ghi đề trên bảng 
HS thực hiện; HS cả lớp nhận xét kết quả của bạn trình bày trên bảng
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng minh các đẳng thức sau:
Hướng dẫn HS ; yêu cầu 1HS lên bảng trình bày
-GV ghi đề trên bảng: dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền một đa thức thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau
Yêu cầu HS cả lớp tự giải
Gọi 2HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS cả lớp quan sát 2 kết quả để nhận xét; GV sửa sai
-GV ghi đề trên bảng: rút gọn phân thức
Gọi 1HS nêu cách phân tích đa thức và áp dụng hằng đẳng thức
Gọi 1HS trình bày
-GV ghi đề trên bảng: qui đồng mẫu thức các phân thức sau 
Gọi 1HS nêu cách tìm MTC
Gọi 2HS lên bảng phân tích các mẫu
Gọi 1HS nêu MTC
Gọi 1HS lên bảng trình bày nhân tử phụ
Gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm
-GV ghi đề trên bảng :qui đồng mẫu thức các phân thức 
GV yêu cầu HS làm tương tự như bài trên
Gọi 2HS lên bảng trình bày và cho lớp đối chiếu kết qua
I/ Lý thuyết:
1)Định nghĩa và tính chất cơ bản của phân thức
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B .
A được gọi là tử thức (hay tử)
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
 Nếu nhân (hay chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
2)Rút gọn phân thức
Muốn rút gọn phân thức ta có thể :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
3)Qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức
Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta có thể làm như sau :
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
II/Bài tập:
1)Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng minh các đẳng thức sau:
2) 
Từ tử thức của 2 vế chứng tỏ tử thức của vế trái đã nhân với 3x, do đó cũng phải nhân mẫu thức của vế trái cho 3x
Vậy phải điền (6x2 – 3x) vào chỗ trống 
3)
4)
3x3 – 12x = 3x(x2 – 4 )= 3x(x – 2 )(x + 2)
(2x+4)( x +3) = 2(x+2)(x+3)
MTC: 6x(x +2)(x+3)(x – 2 )
Nhân tử phụ thứ nhất : 2(x+3)
Nhân tử phụ thứ hai: 3x(x – 2) 
= 
= 
5)
MTC: x3 – 1 = (x–1)(x2 +x +1)
Nhân tử phụ thứ hai: (x – 1 )
Nhân tử phụ thứ ba: x2 + x + 1 
HƯỚNG DẪN CÁC VIỆC LÀM TIẾP .
Cho Hs nhắc lại lý thuyết đã học - -Học thuộc lý thuyết
- Làm lại các bài tập đã giải-Làm thêm các bài tập ở SBT
Soạn ngày 21 tháng 11 năm 2012	Ngày dạy 22 tháng 11 năm 2012
Chủ đề 5 : 	HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ	(từ tiết 17 20)
Tiết 17 : 	TÌM CÁCH GIẢI VÀ TRÌNH BÀY LỜI GIẢI
BÀI TOÁN CHỨNG MINH HÌNH HỌC
MỤC TIÊU : HS NẮM ĐƯỢC :
-Học sinh nắm vững các đ/n, tính chất, các dấu hiệu nhận biết.
-Học sinh nhận ra được các dạng bài toán 
-Học sinh nắm vững cách giải các bài toán và trinh bày lời giải các bài toán.
-Học sinh rèn luyện tốt kỹ năng giải toán chứng minh hình học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .
-Sgk toán 8 tập 1
-Sbt và sách HD giải bt toán 8 tập 1
NỘI DUNG.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : ( 40 phút)
Bài tập 3 trang 67 ( SGK )
- Gọi Hs đọc đề; vẽ hình; ghi GT – KL sau đó giải câu a
-GV kiểm tra và bổ sung.
a/ Để chứng minh AC là đường trung trực của BD
Ta làm thế nào ?
Có hai cách:
1* AC BD tại I
 IB = ID
đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng đó.
2* CB = CD
 AB =AD
Bất kỳ điểm nào cách đều hai đầu đoạn thẳng đều nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng
GV : từ cách 2 ta dễ dàng suy ra được điều phải chứng minh.
b/ Nhắc lại định lý về tổng các góc trong tứ giác ?
Như vậy += ?
+= 3600 - (1000 + 600) = 2000
- Có nhận xét gì về và ?
	 c-c-c
=	CBA = CDA	 g-c-g
	 c-g-c
 Bài tập 9 trang 71 ( SGK )
- Gọi 3Hs đọc đề; vẽ hình; ghi GT 
GV 
Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta phải làm thế nào ?
- chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song.: BC // AD 
-GV 
Nêu các cách chứng minh hai cạnh song song.?
1* Có cặp góc so le hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau.
2* Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3.
3* Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3.
BC // AD
 = Â2 ( so le trong)
Cùng bằng góc Â1
A
B
C
D
* Bài tập 3 trang 67
 Tứ giác ABCD
Gt CB = CD
 AB =AD
 a/Chứng minh rằng 
 AC là đường trung
Kl trực của BD
 b/ Tính và biết 
 = 1000 ;= 600
GIẢI
a/ Do CB = CD C nằm 
trên đường trung trực đoạn BD Vậy CA là trung AB = AD A nằm trên trực của BD
 đường trung trực đoạn BD
b/ Tính và biết  = 1000 ;= 600
Nối AC
Hai tam giác CBA và CDA có :
CBA = CDA 
 (c-c-c)
BC = DC (gt)
BA = DA (gt)
CA là cạnh chung
=
Ta có : += 3600 - (1000 + 600) = 2000
Vậy ==1000
*Bài tập 9 trang 71
1
1
2
A
B
C
D
GIẢI
Tam giác ABC có AB = AC (gt)
Nên ABC là tam giác cân
	 Â1 = 
Ta lại có : Â1 = Â2 (AC là phân giác Â)
 BC // AD
Do đó : = Â2 
Mà so le trong Â2	
Vậy ABCD là hình thang
HƯỚNG DẪN CÁC VIỆC LÀM TIẾP .
- Cho Hs nhắc lại các dấu hiệu nhận biết :hình thang, tổng các góc trong tứ giác
- Làm lại các bài tập đã giải.
- làm thêm các bài tập SGK.
Soạn ngày 21 tháng 11 năm 2012	Ngày dạy 22 tháng 11 năm 2012
Chủ đề 5 : 	HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ	(từ tiết 17 20)
Tiết 18 : 	TÌM CÁCH GIẢI VÀ TRÌNH BÀY LỜI GIẢI
BÀI TOÁN CHỨNG MINH HÌNH HỌC (tt)
MỤC TIÊU : HS NẮM ĐƯỢC :
-Học sinh nắm vững các đ/n, tính chất, các dấu hiệu nhận biết.
-Học sinh nhận ra được các dạng bài toán 
-Học sinh nắm vững cách giải các bài toán và trinh bày lời giải các bài toán.
-Học sinh rèn luyện tốt kỹ năng giải toán chứng minh hình học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .
-Sgk toán 8 tập 1
-Sbt và sách HD giải bt toán 8 tập 1
 .
NỘI DUNG.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : ( 41 phút)
Bài 15:
- Gọi Hs đọc đề; vẽ hình; ghi GT – KL sau đó giải câu a bài 15 trang 75
-GV 
Để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải làm thế nào ?
 Có hai góc kề
 đáy bằng nhau 
Tứ giác	Hình thang 
 Có hai đường 
 chéo bằng nhau
-GV yêu cầu HS chứng minh tứ giác BDEC là hình thang. 
 tứ giác BDEC là hình thang cân
 ( ABC cân tại A)
 DE // BC 
	 ( đồng vị )
 Cùng bằng (hai tam giác cân 
	chung )
nhắc lại tổng ba góc trong tam giác ?
tính như thế nào ?
tính như thế nào ?
Bài 16 trang 75
-Gọi Hs đọc đề; vẽ hình; ghi GT – KL sau đó 
giải câu a bài 17 trang 75
Gt : hình thang ABCD ( AB//CD)
 ACD = BDC
Kl : ABCD là hình thang cân
GV 
Để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải làm thế nào ?
 Có hai góc kề 
 đáy bằng nhau 
Hình thang 	 Ht cân
 Có hai đường 
 chéo bằng nhau
GV yêu cầu HS chứng minh 
A
E
D
C
B
1
1
2
2
Bài 15 trang 75
a/ Tam giác ABC cân tại A nên :
Do tam giác ADE cân tại A (có AD = AE) nên : 
	Do đó ; Mà đồng vị
	Nên DE // BC
	Vậy tứ giác BDEC là hình thang
Hình thang BDEC có (ABC cân tại A)
 nên là hình thang cân
b/Tính các góc của Hình thang cân BDEC 
biết = 500.
 ABC cân tại A 
 = 650
 = 1150(Cùng buè với)
Bài 16 trang 75
(BD là tia phân giác )
 (CE là phân giác )
Mà (cân)
Hai tam giác ABD và ACE có :
 là góc chung
AB = AC (cân)
Vậy (g-c-g)
 AD = AE
Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a bài 15
DE // BC (so le trong)
	Mà (cmt)
 do đó cân
Vậy BE = DE
Bài 17 trang 75
Gọi E là giao điểm của AC và BD
Tam giác ECD có : (do ACD = BDC)
Nên là tam giác cân ED = EC (1)
	Do (so le trong)
	 (so le trong)
	Mà (cmt)
	 nên là tam giác cân
	 EA = EB (2)
Từ (1) và (2) AC = BD
Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
HƯỚNG DẪN CÁC VIỆC LÀM TIẾP .
Cho Hs nhắc lại các dấu hiệu nhận biết :hình thang, tổng các góc trong tứ giác, hình thang cân, 
- Làm lại các bài tập đã giải. Tìm cách giải khác .
- làm thêm các bài tập SBT.
Soạn ngày 28 tháng 11 năm 2012	Ngày dạy 29 tháng 11 năm 2012
Chủ đề 5 : 	HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ	(từ tiết 17 20)
Tiết 19 : 	ÔN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT
MỤC TIÊU : HS NẮM ĐƯỢC :
- Học sinh nắm vững các đ/n, tính chất, các dấu hiệu nhận biết.
- Học sinh nhận ra được các dạng bài toán 
- Học sinh nắm vững cách giải các bài toán và trinh bày lời giải các bài toán.
- Học sinh rèn luyện tốt kỹ năng giải toán chứng minh hình học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .
- Sgk toán 8 tập 1
- Sbt và sách HD giải bt toán 8 tập 1
 .
NỘI DUNG.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( 30 phút)
GV cho HS nhắc lại về tổng số đo các góc trong tứ giác.
Bài 8 trang 71
Lưu ý Hình thang ABCD có AB // CD
Hai cạnh bên là cạnh nào ?
Sửa bài tập 18 trang 75
Bài tập 20 trang 79
Bài 7 trang 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â + = 1800
 x+ 800 = 1800
 x = 1800 – 800 = 1000
Hình b: Â = (đồng vị) mà = 700 Vậy x=700
	 = (so le trong) mà = 500 Vậy y=500
Hình c: x== 900
	 Â += 1800 mà Â=650 
	 = 1800 – Â = 1800 – 650 = 1150
Bài 8 trang 71
	Hình thang ABCD có : Â - = 200
	 Mà Â + = 1080
 Â = = 1000; = 1800 – 1000 = 800
	+=1800 và =2
	Do đó : 2+= 1800 3= 1800
	Vậy == 600; =2

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 8 2013.doc