Giáo án Tự chọn Toán 6 Chủ đề 5: Ước và bội – số nguyên tố – hợp số - Tiết 15: Một số dạng bài tập về ước chung và bội chung

CHỦ ĐỀ 5: ƯỚC VÀ BỘI – SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ

Tiết 15: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về ước và bội, ước chung và bội chung.

2. Kĩ năng: Biết nhận ra một số có là ước và bội của một số hay không.Rèn cho HS biết cách tìm ước và bội, ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tốt các kiến thức lý thuyết vào giải bài tập.

B. Chuẩn bị:

 GV: SGK, SBT, sách tham khảo.

 HS: SBT, đồ dùng học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 6 Chủ đề 5: Ước và bội – số nguyên tố – hợp số - Tiết 15: Một số dạng bài tập về ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 5: ƯỚC VÀ BỘI – SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ
Tiết 15: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Ngày soạn:...... /10/2014
Ngày giảng:.... /10/2014
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về ước và bội, ước chung và bội chung.
2. Kĩ năng: Biết nhận ra một số có là ước và bội của một số hay không.Rèn cho HS biết cách tìm ước và bội, ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tốt các kiến thức lý thuyết vào giải bài tập.
B. Chuẩn bị:
	GV: SGK, SBT, sách tham khảo.
	HS: SBT, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động:
Họat động 1. Ổn định tổ chức: 
Họat động 2. Kiểm tra bài cũ:
	HS1:	- Khi nào ta nói a là bội của b, c là ước của d?
	- Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Bội chung của hai hay nhiều số?
Vận dụng: Tìm ƯC(30; 65)
Họat động 3. Bài mới:
- Gv nêu bài tập trên bảng
Bài 1: Viết các tập hợp
a/ Ư(6), Ư(12), Ư(42) và ƯC(6, 12, 42)
b/ B(6), B(12), B(42) và BC(6, 12, 42)
c/ ƯC(8, 12)
 d/ BC(8, 12)
- Hãy nêu cách làm của dạng bài tập trên.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó gọi 4 
- HS lên bảng trình bày.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn
? Qua bài tập trên củng cố kiến thức cơ bản nào?
- HS nêu tổng hợp kiến thức đã sử dụng trong bài.
- GV nêu tiếp yêu cầu của bài 2
Bài 2: Tìm x Î N 
a) 10 (x - 7)
b) 42 (2x + 3)
c) (x + 10) (x + 1)
(*)/ Kiến thức gì sẽ cần được sử dụng trong bài tập này?
(*)/ Dạng bài toán này có gì khác so với các bài toán tìm x đã gặp? 
- GV đặt câu hỏi để hướng dẫn cho HS biết cách trình bày phần a)
- Khi 10 chia hết cho (x - 7) ta có nhận xét gì về quan hệ của x - 7 với 10?
- Hãy tìm ước của 10
(*)/ Từ đó ta có thể cho x - 7 bằng các giá trị nào ? Vì sao? 
- Hai ý còn lại GV yêu cầu 2 nhóm đại diện lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung và chốt kiến thức của dạng bài tập.
- HS đọc kĩ yêu cầu và làm bài
- Bài toán cho biết những gì và yêu cầu điều gì?
- Ta làm bài toán này như thế nào?
- GV hướng dẫn cho HS cách lập bảng để tìm các giá trị của số.
- Tương tự làm câu b/ vào vở.
- HS lên bảng trình bày.
- HS theo dõi đề bài và suy nghĩ làm bài vào vở
Bài 1: Viết các tập hợp
a/ Ư(6) = 
 Ư(12) = 
 Ư(42) = 
ƯC(6, 12, 42) = 
b/ B(6) = 
B(12) = 
B(42) = 
BC = 
c/ Ư(8) = 
 Ư(12) = 
 ƯC(8, 12) = 
d/ B(8) = 
 B(12) = 
 BC(8, 12) = 
Bài 2: Tìm x Î N 
- HS làm bài 2 theo nhóm bàn
- HS tham gia trả lời các câu hỏi của GV và làm bài
a) 10 (x - 7)
x – 7 là Ư(10); Ư(10) = { 1; 2; 5; 10}
Nếu x – 7 = 1 => x = 8
 x – 7 = 2 => x = 9
 x – 7 = 5 => x = 12
 x – 7 = 10 => x = 17
x Î { 8; 9; 12; 17} thì 10 (x - 7)
b) 42 (2x + 3)
2x + 3 là Ư(42);
Mà Ư(42) = { 1; 2; 3; 6; 7; 21; 14; 42}
Nếu 2x + 3 = 1 => x không có giá trị
 2x + 3 = 2 => x không có giá trị
 2x + 3 = 3 => x = 0
 2x + 3 = 6 => x không có giá trị
 2x + 3 = 7 => x = 2
 2x + 3 = 21 => x =9
2x + 3 = 14 => x không có giá trị
2x + 3 = 42 => x không có giá trị
Vậy: x Î { 0; 2; 9} thì 42 (2x +3)
c) (x + 10) (x + 1)
Ta có: x + 10 = x + 1 + 9
Mà theo bài ra thì (x + 10) (x + 1)
=> (x + 1 + 9) (x + 1)
Ta có: (x + 1) (x + 1) => 9 (x + 1)
Khi đó ( x + 1) là ước của 9
Mà Ư(9) = {1 ; 3; 9}
Nếu x +1 = 1 => x = 0
 x + 1 = 3 => x = 4
 x + 1 = 9 => x = 10
Vậy: x Î { 0; 4; 10} thì (x + 10) (x + 1)
Bài 3: 
a.Tích của 2 số tự nhiên bằng 75. Tìm hai số đó
b.Tích của 2 số tự nhiên a và b bằng 36. Tìm a và b biết a < b
Giải:
a) Gọi 2 số tự nhiên phải tìm là: a và b
Ta có: a.b = 75
Phân tích 75 ra thừa số nguyên tố: 75 = 3.52 
Vì a.b = 75 nên các số a và b là ước của 75. 
Ta có:
a
1
3
5
15
25
75
b
75
25
15
5
3
1
b) Giải tương tự như câu a với a < b.
Đáp số: aÎ {1;2;3;4}. B Î{36;1;2;9}
*/ Họat động4: Vận dụng - Củng cố:
	- Hãy nêu lại các kiến thức cơ bản đã sử dụng trong các bài tập đã làm.
	- Cần lưu ý dạng bài tập nào?	
*/Họat động: Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức liên quan đến tìm bội, ước của các số. Tiết sau ôn về ƯCLN
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ 5 TIET 15.doc