Giáo án Tự chọn Toán 6 Chủ đề 5: Ước và bội – số nguyên tố – hợp số - Tiết 14: Một số dạng bài tập thường gặp về ước và bội

CHỦ ĐỀ 5: ƯỚC VÀ BỘI – SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ

Tiết 14: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ ƯỚC VÀ BỘI

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS được củng cố lại các khái niệm ước và bội.

2. Kĩ năng: Biết tìm ước và bội của một số. Rèn kỹ năng nhân, chia, trình bày bài toán chính xác, khoa học.

3. Thái độ: Biết tư duy một cách có logic một vấn đề toán học.

B. Chuẩn bị:

 GV: Phấn màu, bảng phụ, SBT.

 HS: Giấy nháp, đồ dùng học tập. Ôn tập kiến thức về ước và bội của một số.

C. Tổ chức các hoạt động:

Họat động 1: Ổn định tổ chức:

Họat động 2: Kiểm tra bài cũ:

 HS1: - Khi nào ta nói số a là bội của số b? Khi đó ta còn có cách nói khác như thế nào?

- Tìm Ư(8), B(4)

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 6 Chủ đề 5: Ước và bội – số nguyên tố – hợp số - Tiết 14: Một số dạng bài tập thường gặp về ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 5: ƯỚC VÀ BỘI – SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ
Tiết 14: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Ngày soạn:...... /09/2014
Ngày giảng:.... /09/2014
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố lại các khái niệm ước và bội.
2. Kĩ năng: Biết tìm ước và bội của một số. Rèn kỹ năng nhân, chia, trình bày bài toán chính xác, khoa học.
3. Thái độ: Biết tư duy một cách có logic một vấn đề toán học.
B. Chuẩn bị:
	GV: Phấn màu, bảng phụ, SBT.
	HS: Giấy nháp, đồ dùng học tập. Ôn tập kiến thức về ước và bội của một số.
C. Tổ chức các hoạt động:
Họat động 1: Ổn định tổ chức: 
Họat động 2: Kiểm tra bài cũ:
	HS1:	- Khi nào ta nói số a là bội của số b? Khi đó ta còn có cách nói khác như thế nào?
- Tìm Ư(8), B(4)
HS2: Thế nào là ước, là bội của một số? Nêu cách tìm ước và bội của một số?
Tìm Ư(36). B(5)
Họat động 3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- GV nêu bài tập trên bảng phụ 
Bài 1: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
 a.Một số vừa là bội của 3 vừa là bội của 5 thì là bội của 15
 b.Một số vừa là bội của 3 vừa là bội của 9 thì là bội của 27
 c.Một số vừa là bội của 2 vừa là bội của 4 thì là bội của 8
 d.Một số vừa là bội của 3 vừa là bội của 6 thì là bội của 18.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung từng khẳng định và trả lời có VD minh họa cho câu trả lời đó.
- HS theo dõi trên bảng và suy nghĩ trả lời miệng - Yêu cầu HS lấy VD minh họa.
? Qua bài tập trên em đã được củng cố kiến thức cơ bản nào?
- Gv nêu tiếp yêu cầu bài 2
- HS theo dõi tiếp bài 2
 (*)/ Yêu cầu của bài toán này là gì và PP làm như thế nào?
- Đây là dạng toán tìm x có điều kiện , cần sử dụng tới kiến thức về ước, bội của một số và thứ tự giữa các số.
 + Ta cần dựa vào kiến thức tìm ước hoặc bội của một số để tìm ra x, sau đó căn cứ tiếp vào điều kiện quan hệ thứ tự để xác định được các giái trị cuối cùng của x. 
- HS làm theo nhóm.
- Gọi lần lượt 4 nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm nhận xét.
- GV lưu ý cách trình bày của HS.
? Qua bài tập đã giúp em ôn tập lại kiến thức cơ bản nào?
- GV nêu đề và cho HS suy nghĩ
- HS theo dõi đề bài và làm bài theo gợi ý của GV qua trả lời các câu hỏi vấn đáp.
- Ta có n +2 chia hết cho n - 1 em hiểu như thế nào?
- HS: Khi n + 2 M n-1 thì n - 1 là ước của n + 2
Ta có thể viết n + 2 = (n - 1) + 3
(*)/ Hãy biến đổi n + 2 để xuất hiện dạng n - 1 (thêm, bớt ở số 2)?
? Nhận xét gì về n - 1 trong số bị chia. Từ đó suy ra điều gì về 3 với n - 1?
- Hãy tìm các ước của 3.
- Vậy n - 1 có thể bằng các giá trị nào?
- Tìm n như thế nào?
- Tương tự hãy làm tiếp ý b.
- GV gọi HS lên bảng trình bày ý b)
Bài 1: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
 a.Một số vừa là bội của 3 vừa là bội của 5 thì là bội của 15
 b.Một số vừa là bội của 3 vừa là bội của 9 thì là bội của 27
 c.Một số vừa là bội của 2 vừa là bội của 4 thì là bội của 8
 d.Một số vừa là bội của 3 vừa là bội của 6 thì là bội của 18.
Kết quả:
 a) đúng
 b) sai vì nếu a =18 thì aM3 và aM9 nhưng a M 27
 c) sai vì nếu a =4 thì aM2 và aM4 nhưng a M 8
 d) sai vì nếu a =12 thì aM3 và aM6 nhưng a M 18.
Bài 2: Tìm x biết:
a) x B(15) và 
b) x 12 và 
c) x Ư(30) và x > 12
d) 8 x 
- Nhóm 1: a) x B(15) và 
Ta có: B(15) = {0; 15; 30; 45; 60;75;...}
vì => x .
- Nhóm 2: b) x 12 và 
Ta có: x 12 => x B(12) 
mà B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; ...}
và => x 
- Nhóm 3: c) x Ư(30) và x > 12
Ta có: 30 =2.3.5 
=> Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 15; 30}
vì x > 12 => x .
- Nhóm 4: 
d) 8 x => x Ư(8) => x 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x sao cho:
n + 2 chia hết cho n - 1
2n +1 chia hết cho 6 - n
Giải:
a) Ta có: n + 2 M n-1 suy ra [(n- 1) + 3] M (n- 1) hay 3M(n- 1)
Do đó n - 1 phải là ước của 3
mà Ư(3) = {1; 3}
Suy ra: n -1 = 1; hoặc n - 1 = 3
* Nếu n -1 = 1 suy ra n = 2
* Nếu n -1 = 3 suy ra n = 4
Vậy: n = 2 hoặc n = 4 thì n + 2 M n - 1
b) 2n + 1 M 6 - n 
suy ra: [(2n+ 1) – 2(n+ 1)] M (n+ 1) hay 5M(n + 1)
Suy ra n + 1 =1 hoặc n+ 1 = 5
* Với n +1 = 5 thì n = 4
* Với n + 1 = 1 thì n = 0
Vậy: n = 0 hoặc n = 4 thì 2n + 1 M 6-n
*/ Họat động4: Vận dụng- Củng cố:
	Nhắc lại khái niệm ước và bội, một số dạng toán đã làm, cách trình bày?
*/ Họat động5: Hhướng dẫn về nhà:
	- Ôn tập kĩ các kiến thức về ước và bội của một số.
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. 
	- Bài tập về nhà:
 Bài 1:Tìm các số tự nhiên x sao cho: 
a/ và b/ và 
c/ Ư(16) và d/ và 
Bài 2: 
Thay các chữ x, y bởi các chữ số thích hợp để: chia hết cho 5 và 9.

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ 5 TIET 14.doc
Giáo án liên quan