Giáo án Tự chọn Toán 6 - Chủ đề 5: Ôn tập – kiểm tra
CHỦ ĐỀ 5: ÔN TẬP – KIỂM TRA
Tiết 17: Ôn tập tổng hợp các phép tính trên N – KT 15 phút
Ngày soạn:. / 12 /2014 Ngày giảng:. /12 /2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được
- Ôn tập các kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết
2. Kĩ năng: HS
- Biết tính giá trị của một biểu thức.
- Rèn kỹ năng tính toán, tính nhanh.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực, hợp tác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV : Hệ thống bài tập.
- HS: Ôn tập kiến thức chương I.
CHỦ ĐỀ 5: ÔN TẬP – KIỂM TRA Tiết 17: Ôn tập tổng hợp các phép tính trên N – KT 15 phút Ngày soạn:...... / 12 /2014 Ngày giảng:.... /12 /2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được - Ôn tập các kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa. - Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết 2. Kĩ năng: HS - Biết tính giá trị của một biểu thức. - Rèn kỹ năng tính toán, tính nhanh. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực, hợp tác. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Hệ thống bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức chương I. III. Tổ chức các họat động: Họat động 1: Ổn định Họat động 2: I. Các bài tập trắc nghiệm tổng hợp GV nêu hệ thống BT trắc nghiệm (bảng phụ hoặc trình chiếu) à HS hoạt động nhóm giải nhanh trong 10 phút à Trình bày kết quả, nhận xét, đánh giá. Câu 1: Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12. Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: a/ 12 B b/ 2 A c/ 5 B d/ 9 A Câu 2: Cho tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6}. Hãy điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào các ô vuông bên cạnh các cách viết sau: a/ A = {2; 4; 6; 3 ; 5} b/ A = {} c/ A = {} d/ A = {} Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống các số để mỗi dòng tạo nên các số tự nhiên liên tiếp tăng dần: a/ , , 2 b/ , a, c/ 11, , , 14 d/ x – 1, , x + 1 Câu 4: Cho ba chữ số 0, 2, 4. Số các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau được viết bởi ba chữ số đó là: a/ 1 số b/ 2 số c/ 4 số d/ 6 số Câu 5: Cho tập hợp X = {3; 4; 5; ; 35}. Tập hợp X có mấy phần tử? a/ 4 b/ 32 c/ 33 d/ 35 Câu 6: Điền dấu X thích hợp để hoàn thành bảng sau: STT Câu Đúng Sai 1 33. 37 = 321 2 33. 37 = 310 3 72. 77 = 79 4 72. 77 = 714 Câu 7: Điền dấu X thích hợp để hoàn thành bảng sau: STT Câu Đúng Sai 1 310: 35 = 32 2 49: 4 = 48 3 78: 78 = 1 4 53: 50 = 53 Câu 8: Hãy điền các dấu thích hợp vào ô vuông: a/ 32 2 + 4 b/ 52 3 + 4 + 5 c/ 63 93 – 32. d/ 13 + 23 = 33 (1 + 2 + 3 + 4)2 Câu 9: Điên chữ đúng (Đ), sai (S) cạnh các khẳng định sau: a/ (35 + 53 ) 5 b/ 28 – 77 7 c/ (23 + 13) 6 d/ 99 – 25 5 Câu 10: Điên chữ đúng (Đ), sai (S) cạnh vào các ô vuông cạnh các câu sau: a/ Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 b/ Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 c/ Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 d/ Tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 Câu 11: Hãy điền các số thích hợp để được câu đúng: a/ Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 lập được từ các số 1, 2, 5 là b/ Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 lập được từ các số 1, 2, 5 là c/ Số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 lập được từ các số 1, 2, 5 là d/ Số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 lập được từ các số 1, 2, 5 là Câu 12: Hãy điền các số thích hợp để được câu đúng a/ Từ 1 đến 100 có số chia hết cho 3. b/ Từ 1 đến 100 có số chia hết cho 9 c/ Từ 1 đến 100 có số chia hết cho cả 2 và 5 d/ Từ 1 đến 100 có số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 Câu 13: Chọn câu đúng a/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12} b/ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6;8; 12; 24} c/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24} d/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24; 48} Câu 14: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô thích hợp để hoàn thành bảng sau: STT Câu Đúng Sai 1 Có hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố 2 Mọi số nguyên tố đều là số lẻ 3 Có ba số lẻ liên tiếp là số nguyên tố 4 Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 Câu 15: Nối các số ở cột A với các thừa số nguyên tố ở B được kết quả đúng: Cột A Cột B 225 22. 32. 52 900 24. 7 112 32. 52 63 32.7 Câu 16: Hãy tìm ước chung lớn nhất và điền vào dấu a/ ƯCLN(24, 29) = b/ ƯCLN(125, 75) = c/ ƯCLN(13, 47) = d/ ƯCLN(6, 24, 25) = Câu 17: Hãy tìm bội chung lớn nhất và điền vào dấu a/ BCNN(1, 29) = b/BCNN(1, 29) = c/ BCNN(1, 29) = d/ BCNN(1, 29) = Họat động 3: II. Bài toán tự luận Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV nêu nội dung bài tập 1 trên bảng: - HS thực hiện. - GV chú ý vận dụng tính chất ... để tính nhanh - Gọi 4 HS cùng lên bảng. - Khuyến khích HS thi giải nhanh và chấm điểm 5 bài làm nhanh nhất. - Nhận xét và đánh giá của HS - GV ? Qua bài toán trên củng cố kiến thức cơ bản nào? Bài 2: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, hai nhóm giải 1 câu. - Trình bày bài làm của nhóm, nhận xét giữa các nhóm. - Nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. à Rèn năng lực hợp tác, kiểm tra đánh giá, năng lực tính toán, ... Bài 1: Thực hiện phép tính: a/ 23.55 – 45.23 + 230 = 23.(55 – 45 + 10) = 23 .20 = 460 b/ 71.66 – 45.71 – 71 = 71.(66 – 45 – 1) = 71.20 = 1420 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: A = (11 + 159). 37 + (185 – 31) : 14 B = 136. 25 + 75. 136 – 62. 102 C= 23. 53 - {72. 23 – 52. [43:8 + 112 : 121 – 2(37 – 5.7)]} Hướng dẫn A = 170. 37 + 154 : 14 = 6290 + 11 = 6301 B = 136(25 + 75) – 36. 100 = 136. 100 – 36. 100 = 100.(136 – 36) = 100. 100 = 10000 C = 733. Họat động 4 : Kiểm tra 15 phút (Đề KT đính kèm) Họat động 5: Hướng dẫn về nhà: 1/ BT nâng cao (dành cho HS khá, giỏi) Bài tập: Chứng tỏ rằng: a/ 85 + 211 chia hết cho 17 b/ 692 – 69. 5 chia hết cho 32. c/ 87 – 218 chia hết cho 14 Hướng dẫn a/ 85 + 211 = 215 + 211 = 211(22 + 1) = 2 11. 17 17. Vậy: 85 + 211 chia hết cho 17 b/ 692 – 69. 5 = 69.(69 – 5) = 69. 64 32 (vì 6432) Vậy: 692 – 69. 5 chia hết cho 32. c/ 87 – 218 = 221 – 218 = 218(23 – 1) = 218.7 = 217.14 14 Vậy: 87 – 218 chia hết cho 14 2/ Tiếp tục ôn tập các kiến thức chương I. 3/ Tiết sau : Giải các bài tập thực tế Tiết 18: Luyện tập giải các bài toán thực tế đơn giản Ngày soạn:...... / 12 /2014 Ngày giảng:.... /12 /2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được - Ôn tập các kiến thức đã học về ƯC, ƯCLN. - Ôn tập các kiến thức đã học về BC, BCNN. 2. Kĩ năng: HS - Vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế. - Rèn kỹ năng tính toán. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực, hợp tác. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Hệ thống bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. III. Tổ chức các họat động: Họat động 1: Ổn định Họat động 2: Các bài toán thực tế Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV nêu nội dung bài tập 1 trên bảng: - HS đọc đề bài 2,3 lần à Tóm tắt đề bài à Bài toán yêu cầu gì? àVận dụng kiến thức nào để giải? à HS được rèn NL giải quyết vấn đề - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét và đánh giá của HS - GV ? Qua bài toán trên củng cố kiến thức cơ bản nào? Bài 2: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Trình bày bài làm của nhóm, nhận xét giữa các nhóm. - Nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. à Rèn năng lực hợp tác, kiểm tra đánh giá, năng lực tính toán, ... - GV nêu tiếp nội dung bài tập 3 trên bảng: - HS đọc đề bài 2,3 lần à Tóm tắt đề bài à Bài toán yêu cầu gì? àVận dụng kiến thức nào để giải? à HS được rèn NL giải quyết vấn đề - GV hướng dẫn HS cùng giải ? Qua bài toán trên củng cố kiến thức cơ bản nào? - GV nêu đề bài, HS giải, KK giải nhanh và chấm điểm 5 bài làm nhanh nhất - Một HS trình bày - Lớp nhận xét, sửa sai - GV tổng kết và đánh giá. Bài 1: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay? Hướng dẫn: - Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số. - Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết: 90 . 2 = 180 chữ số. - Từ trang 100 đến trang 256 có: (256 – 100) + 1 = 157 trang, cần viết: 157 . 3 = 471 số. Vậy: em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 số. Bài 2: Một lớp học có 24 HS nam và 18 HS nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ? Hướng dẫn Số tổ là ước chung của 24 và 18 Tập hợp các ước của 18 là A = Tập hợp các ước của 24 là: B = Tập hợp các ước chung của 18 và 24 là: C = A B = Vậy: có 3 cách chia tổ là 2 tổ hoặc 3 tổ hoặc 6 tổ. Bài 3: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng, mỗi hàng có 20 người, hoặc 25 người, hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài hàng). Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000? Hướng dẫn Gọi số người của đơn vị bộ đội là x (xN) x : 20 dư 15 x – 15 20 x : 25 dư 15 x – 15 25 x : 30 dư 15 x – 15 30 Suy ra x – 15 là BC(20, 25, 35) Ta có 20 = 22. 5; 25 = 52 ; 30 = 2. 3. 5; BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300 BC(20, 25, 35) = 300k (kN) x – 15 = 300k x = 300k + 15 mà x < 1000 nên 300k + 15 < 1000 300k < 985 k < (kN) Suy ra k = 1; 2; 3 Chỉ có k = 2 thì x = 300k + 15 = 615 41 Vậy: đơn vị bộ đội có 615 người Bài 4: Số HS của một trường THCS là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi chia số đó cho 5 hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1. Hướng dẫn Gọi số HS của trường là x (xN) x : 5 dư 1 x – 1 5 x : 6 dư 1 x – 1 6 x : 7 dư 1 x – 1 7 Suy ra x – 1 là BC(5, 6, 7) Ta có BCNN(5, 6, 7) = 210 BC(5, 6, 7) = 210k (kN) x – 1 = 210k x = 210k + 1 mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số nên x 1000 Suy ra 210k + 1 1000 k (kN) Nên k nhỏ nhất là k = 5. Vậy: số HS trường đó là: x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học sinh) Họat động 4 : Củng cố Em hãy cho biết các kiến thức đã vận dụng để giải bài tập? Để giải các BT thực tế cần chú ý điều gì ? Họat động 5: Hướng dẫn về nhà: Xem lại các BT đã giải và giải lại à Tự đặt bài toán tương tự và giải.
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON TOAN 6 CD 6.doc