Giáo án Tự chọn Toán 6 cả năm

Tuần 1 - Tiết 1: TẬP HỢP – SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm tập hợp. Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ,; Xác định được số phần tử của một tập hợp

2. Kĩ năng: Viết tập hợp, số phần tử của tập hợp. Làm được các bài toán liên quan

3. Tư duy: Phát triển tư duy sáng tạo, logic cho HS.

4. Thái độ: Tích cực học tập nâng cao ý thức

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1.GV: SGK bảng phụ

 2.HS: kiến thức

III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, nhóm nhỏ

 

doc72 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ước chung của hai hay nhiều số; Tìm hai số nguyên tố cùng nhau.
- Kĩ năng: Tìm ước chung nhỏ nhất của hai số, ba số từ đó suy ra ước chung.
- Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, hoạt động tích cực.
II. Chuẩn bị:
 GV: Các dạng bài tập về tìm Ước, Bội, ƯCLN.
 HS: Ôn tập quy tắc tìm Ước, Bội, ƯCLN.
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học.
HĐ Của giáo viên
HĐ của hs
GHI bảng
1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra.
Nêu định nghĩa ước chung.
3/ Luyện tập.
- Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ?
Giáo viên nhận xét cho điểm
quan hệ 13, 20
Quan hệ 28, 39, 35
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
GV : Hướng dẫn quy trình làm
Tìm số TN a lớn nhất biết 480 a
 600 a 
Ta có thể đưa bài toán về dạng nào ? vì sao?
Tìm số TN x biết 126 x, 210 x 
và 15 < x < 30
Trong các số sau 2 số nào là 2 số nguyên tố cùng nhau ?
HS: Tổ chức hoạt động thành nhóm
HS: Lên bảng trình bày
Mỗi tổ làm một ý
HS : Nhận xét
HS ; lên bảng trình bày
HS : dưới lớp thi trình bày nhanh
Đưa về tìm ƯCLN 
Bài 176 SBT (24) 8’
Tìm ƯCLN
a, 40 và 60 
 40 = 23 . 5
 60 = 22 . 3 . 5 
ƯCLN(40;60) = 22.5 = 20
b, 36; 60; 72
 36 = 22 . 32 
 60 = 22 . 3 . 5
 72 = 23 . 32
ƯCLN(36;60;72)=22.3=12
c, ƯCLN(13, 30) = 1 
d, 28; 39; 35
 28 = 22 .7
 39 = 3 . 13
 35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 177
 90 = 2 . 32 . 5
 126 = 2 . 32 . 7
ƯCLN (90;126)= 2.32 = 18
ƯC (90; 126) = Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Bài 178 8’
Ta có a là ƯCLN (480 ; 600)
 480 = 25 . 3 . 5
 600 = 23 . 3 . 52
ƯCLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120
Vậy a = 120
Bài 180
 126 x, 210 x
=> x Î ƯC (126, 210) 
 126 = 2 . 32 . 7
 210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Bài 183:
12 = 22 . 3 25 = 52
30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7
2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25 21 và 25
4. Củng cố: Củng cố từng phần.
5. Dặn dò: Về nhà làm BT 184, 185.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 09/12/2013	Ngày giảng: .........................
Tuần 18 - Tiết 18: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ UCLN, BCNN.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ưcln, ưc
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài, tìm BCNN của hai hay nhiều số 
- Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc, tích cực, sôi nổi
II. Chuẩn bị:
 GV: Các dạng bài tập về tìm Ước, Bội, ƯCLN, BCNN.
 HS: Ôn tập quy tắc tìm Ước, Bội, ƯCLN, BCNN.
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1.ổn định
2. Kiểm tra(3’)Nêu định nghĩa ước chung, bội chung ƯCLN BCNN.
3.Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
GHI bảng
1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra.
Nêu định nghĩa ước chung.
3/ Luyện tập.
Lớp học: 30 nam; 18 nữ 
Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau
Chia thành nhiều nhất? tổ 
Lúc đó mỗi tổ ? nam 
 ? nữ.
1 vườn hình chữ nhật:
dài 105 m rộng 60 m 
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau. 
K/c lớn nhất giữa hai cây. 
Tổng số cây
Tính chu vi, k/c
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh 
xếp hàng thể dục: hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh 
Bài 216 SBT 
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh. 
HS: Thảo luận theo nhóm tìm ra cách làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
HS: Lên trình bày cahcs giải
HS: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Tiếp tục thảo luận để tìm cách giải dựa vào hướng dẫn của giáo viên
HS: làm việc cá nhân
Bài 1: (9’)
Gọi số tổ được chia là a 
30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
30 = 2.3.5; 18 = 2.32
ƯCLN(30, 18) = 2.3 = 6
 a = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ. 
Lúc đó, số nam của mỗi tổ: 
 30 : 6 = 5 (nam)
số nữ mỗi tổ
 18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 2: (9’)
Gọi k/c giữa 2 cây là a 
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau
105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60)
105 = 3.5.7 ; 60 = 22.3.5 
 ƯCLN (105, 60) = 15 
 => a = 15. 
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m 
Chu vi sân trường 
 (105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15 = 22 (cây) 
Bài 3: (9’)
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ 
=> a 5, a 6, a 7 
nên a ÎBC(5, 6, 7)
BCNN (5,6,7) = 5.6.7 = 210
BC(5,6,7) = {0; 210; 420; 630; ...}
vì nên a = 420 
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh. 
Bài 4: (10’)Gọi số học sinh là a 
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12,15,18)
12 = 22 .3 ; 15 = 3 . 5 
 18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) 
 = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...}
vì 
nên a – 5 = 360. 
 a = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.
4.Củng cố: Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
5.Dặn dò: Làm bài tập 64, 65, SGK (126).
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/12/2013	Ngày giảng:
Tuần 20 - Tiết 20: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững qui tắc chuyển vế
- Kĩ năng: Vận dụng giải bài tập
- Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: bài tập, ôn tập quy tắc
III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
	HĐ của thầy
Hoạt động của HS
Nội dung
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu qui tắc chuyển vế?
3. Luyện tập
HĐ1: Tìm x 
Bài 95: Tìm x Î Z biết 
Giáo viên hướng dẫn 
Thực hiện phép tính VP 
Tìm số trừ hoặc chuyển vế 
Làm mẫu bài tập 95 .
GV: Chép đề bài tập 96, bài tập 98 lên bảng
Cho học sinh nhận xét chéo giữa các nhóm
GV: nhận xét cho điểm từng nhóm
GV: Chép đề bài tâp 99, bài tập 100 lên bảng
? Bài toán yêu cầu ghì? đại lượng nào là ẩn
GV: làm mẫu bài tập 99 a.
Bài tập 104 giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân giáo viên hướng dẫn
Đội bóng A 
năm ngoái ghi 21 bàn, thủng lưới 32 bàn. 
năm nay: ghi 35 bàn, thủng lưới 31 bàn
Tính hiệu số bàn thắng - thua
t 0 thấp nhất : - 700 C 
t 0 cao nhất : 370 C 
Tính độ chênh lệch t 0
HS: Chép bài tập mẫu của giáo viên vào vở
HS; Thảo luận làm việc theo nhóm trong 5 phút
Ba nhóm lên bảng mỗi nhóm làm một ý
HS: nhận xét chéo cho điểm
Yêu cầu tìm x, ẩn là ích, a,b là những hằng số
HS: Hoạt động nhóm các bài 99b, 100a,b
Đại diện nhóm lên trình bày
HS: Khá giỏi lên bảng trình bày
HS: làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Bài 95 SBT (65) Tìm x Î Z
11 – (15 + 11) = x – (25 - 9)
11 - 25 = x – 25 + 9
 11 = x + 9 
 x = 11 – 9 
 x = 2 
Bài 96: 
a, 2 – x = 15 – (- 5) 
 2 – x = 15 + 5 
 2 – x = 20
 x = 2 – 20 
 x = - 18
b, x – 12 = (- 9) – 15
 x – 12 = - 24
 x = - 24 + 12
 x = - 12
Bài 98: 
a, 14 + (- 12) + x 
b, Tìm x biết 14 + (- 12) + x = 10
 2 + x = 10
 x = 8 
Bài 99: 
a, a + x = 7 
 x = 7 - a
b, a – x = 25
 x = a - 25 
 Bài 100: a, b Î Z. Tìm x Î Z
a, b + x = a 
 x = a - b
b, b – x = a
 x = b - a 
Bài 104: 
9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)
 - 16 = 7 – x – 32
 x = 7 – 32 + 16
 x = - 25 + 16
 x = - 9
Bài 105: 
Hiệu số bàn thắng – thua của 
Đội A năm ngoái: 
21 – 32 = (- 8) bàn năm nay 
 35 – 31 = +4 bàn
Bài 106
Độ chênh lệch t 0 của vùng xi bê ri
37 – (- 70) = 37 + 70 = 1070 C 
4. Củng cố
GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế.
- khi nào dùng qui tắc này?
5. Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 107, 108, 109 SBT
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 30/12/2013	Ngày giảng: 
Tuần 21 - Tiết 21: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm vững các tính chất phép nhân các số nguyên
Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập tính nhanh
Thái độ: yêu thích môn học, nghiêm túc, hợp tác
II.CHUẨN BỊ: Sgk shd sách bài tập toán 6 t1, phấn màu
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
GHI bảng
1. ổn định
2. Kiểm tra: Nêu t/c của phép nhân.
3. Bài mới:
1.Thực hiện phép tính
? kết quả của phép tính là âm hay dương
GV: Làm mẫu bài tập 134 a
GV: Chép đề bài 134, 135, 136 lên bảng
GV: Nhận xét đánh giá cho điểm, chốt lại vấn đề
GV: Chép đề bài tập 137, 138, 141 lên bảng
Bài tập 138 yêu cầu ghì? Cách làm? Kết quả là số âm hay dương
Nêu thứ tự thực hiện
Cho a = - 7, b = 4 
Tính giá trị biểu thức
Kừt quả là một số âm vì tích của 3 thừa số âm là số lẻ
HS: Làm việc theo nhóm 
4 nhóm lên trình bày lời giải
HS: nhận xét bài làm của các nhóm cho điểm
HS: Đứng tại chỗ trả lời nhanh kết quả và cách làm bài tập 137, cho điểm các nhân
HS: Đứng tại chỗ nêu cách làm và trả lời các câu hỏi của giáo viên
Bài 134 SBT (71) 
a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7)
= [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)]
= 69 . (- 28)
= - 1932
b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3)
= 16 . 42 = 672
Bài 135. 
 - 53 . 21 =( 53 . (20 + 1)
= - 53 . 20 + (- 53) . 1 
= - 1060 + (- 53) = - 1113
Bài 136. 
a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13) 
 = 20 . (- 4) + 31 . (- 20) 
 = 20 . ( - 4 - 31)
 = 20 . (- 35) = - 700
b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68)
 = (- 18) . 3 - 28 . (- 24)
 = - 558 + 672 = 114
Bài 137: 
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
= [(- 4) . ( + 25)] . [(-125 .(- 8)] . (+ 3)
 = - 100 . 1000 . 3 
 = - 3 00 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 
 = + 67 . 300 - 301 . 67 
 = 67 . (300 - 301) 
 = 67 . (- 1) = - 67
Bài 138 
b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5) 
 = (- 4)3 . (- 5)3
hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] = 20 . 20 . 20 = 20 3
Bài 141 
a, (- 8) . (- 3)3 . (+ 125)
 = (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 3). (- 3). (- 3). 5. 5 . 5
 = 30 . 30 . 30 = 303
b, 27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49)
 = 3 3 . 3 . (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 7) . (- 7) . (- 7) 
 = 423
Bài 148: 
a, a2 + 2 . a . b + b2 Thay số 
 = (- 7)2 + 2 .(- 7) .4 + 42
 = 49 – 56 + 16 = 9 
b, (a + b) . (a + b) 
= (- 7 + 4) . (- 7 + 4) = (- 3) . (- 3) = 9 
4.Củng cố : Cho học sinh nhắc lại các kiến thức vừa chữa
Nhắc lại theo yêu cầu GV.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ bài và làm các bài tập thêm sau SBT.
V/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 06/01/2014	Ngày dạy: 
Tuần 22 - Tiết 22: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU 	
1. Về kiến thức
- HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON TOAN 6 CA NAM 20142015.doc