Giáo án Hình học 6 kỳ I năm 2013

Cho học sinh quan sát bảng đầu SGK , Để hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì ta vào bài ngày hôm nay

Hoạt động 1: Điểm (7 ph)

- Mục tiêu: Học sinh biết được điểm là gì, cách ghi và kí hiệu

-Đồ dùng dạy học: Thước thẳng

-Phương pháp: Phương pháp vấn đáp

- Cách tiền hành:

GV vẽ lên bảng (theo từng thao tác : chấm, ghi tên A, B .) rồi giới thiệu điểm .

Tiếp tục đọc tên, viết tên các điểm có trong hình GV vừa mới vẽ và hình 1 SGK để hình thành khái niệm các điểm phân biệt .

- HS đọc tên các điểm ở hình 2 SGK . Có nhận xét gì ?

- Thế nào là hai điểm phân biệt ? Quy ước .

- GV giới thiệu khái niệm hình và điểm là một hình

 

 

doc80 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 kỳ I năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
III. PHƯƠNG PHÁP
 	VÊn ®¸p, gîi më, luyÖn tËp vµ thùc hµnh, d¹y häc ho¹t ®éng nhãm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Khởi động (5)’
C©u 1: §Þnh nghÜa trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB? Nªu c¸ch vÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng b»ng c¸ch dïng th­íc th¼ng?
C©u 2: VÏ ®o¹n th¼ng AB dµi 5cm. VÏ trung ®iÓm I cña AB?
( Câu 1 :Trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng AB lµ ®iÓm n»m gi÷a A, B vµ c¸ch ®Òu A,B hay MA=MB.
- Dïng th­íc th¼ng cã chia kho¶ng:
B1: §o ®o¹n th¼ng
B2: TÝnh MA=MB=
B3: VÏ M trªn ®o¹n th¼ng AB víi ®é dµi MA hoÆc MB
Câu 2:
Trªn tia Ax vÏ AB= 5cm, råi vÏ AI = 2,5cm.
3. Luyện tập
Hoạt động 1: Bài tập chữa nhanh (10)’
Mục tiêu: Đo đoạn thẳng, xét xem 1 điểm có hay không là trung điểm của 1 đoạn thẳng
Ho¹t ®éng cña giáo viên và học sinh
Néi dung 
GV yêu cầu HS làm bài 61
- Y/c hs ®äc bµi
- Lªn b¶ng vÏ h×nh.
- Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×?
- 1 HS nêu c¸ch tr×nh bµy bài tập 61
GV yêu cầu HS làm bài 63
- Bµi to¸n y/c g×?
- Nh¾c l¹i k/n trung ®iÓm.
- Hs ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
- Gv KL - ch«t kt.
- G/thÝch thªm cho hs tr­êng hîp d.
Bµi 61 (SGK)/126
Cho: Tia Ox vµ Ox' ®èi nhau. AOx; 
 B Ox'; OA = 2cm; OB = 2cm
Hái: O cã ph¶i lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB kh«ng? v× sao?
Gi¶i:
 x A O B x’
O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB v×:
Cã Ox vµ Ox' ®èi nhau. AOx;B Ox'
=> O n»m gi÷a A vµ B (1)
mµ: OA = OB = 2cm (2)
Tõ (1) vµ (2) => O lµ trung ®iÓm cuả ®o¹n th¼ng AB.
Bµi 63: SGK/(126)
I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB khi:
c, IA + IB = AB vµ IA = IB
d, IA = IB = AB/2
Hoạt động. Chữa kĩ (20)’
Mục tiêu: củng cố cách vẽ đoạn thẳng trên tia, tính độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình.
? Trong 3 điểm A, C, D điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
? Từ đó tính độ dài đoạn thẳng DC
? Tương tự hãy tính CE.
? Vì sao C là trung điểm của DE
G V quan sát h 64 SGK
GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
HS các nhóm điền từ vào chỗ chấm.
HĐ động nhóm trong3/’
Bài tập 64 sgk/126
Vì C là trung điểm của AB nên: CA = CB = = 3 (cm)
Trên tia AB, vì AD < AC ( 2< 3) nên điểm D nằm giữa hai điểm A và C suy ra DC = 1 cm.
Cũng thế, trên tia BA, vì BE < BC nên E nằm giữa hai điểm B, C suy ra CE = 1 cm. Điểm C nằm giữa 2 điểm D, E và CD = CE ( = 1cm) nên C là trung điểm của DE
Bài tập 65 sgk/126
* Hình 64 sgk:
a) C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và CB = CD.
b) Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC Điểm A không thuộc đoạn thẳng BC.
Hoạt động 3: Bài tập luyện tập (10)’
Mục tiêu: Củng cố trung điểm của đoạn thẳng, vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Nêu đề bài.
? Tính độ dài MN như thế nào.
? Tính độ dài MN ta tính gì.
- Gọi HS lên bảng giải.
- Uốn nắn, sửa chữa.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
? Nêu cách vẽ.
Bài tập ( CKTKN)
Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Gọi M là trung điểm của AB. Lấy N nằm giữa A và M sao cho 
AN = 1,5 cm. Tính độ dài MN
Giải
Vì M là trung điểm của AB nên:
Vì N nằm giữa A và M nên:
AN+NM = AM
NM = AM - AN 
 = 2,5 - 1,5 = 1(cm)
Vậy MN = 1 cm.
Bài 62 sgk/126
4. Hướng dẫn học ở nhà (1)’
- Làm đề cương ôn tập từ câu 1 đến câu 7 trừ câu 3
- Tiết sau ôn tập.
* HS khá, giỏi: câu 8.
Ngày soạn: 25/11/2014
Ngày giảng: 29/11/2014
TIẾT 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tËp, cñng cè, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ ®iÓm, ®­êng th¼ng, tia, ®o¹n th¼ng, trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.
- Ph©n biÖt râ c¸c kh¸i niÖm: Đ­êng th¼ng, tia, ®o¹n th¼ng.
2. KÜ n¨ng
- Sö dông thµnh th¹o th­íc th¼ng, th­íc cã chia kho¶ng, com pa ®Ó ®o, vÏ ®o¹n th¼ng.
- B­íc ®Çu biÕt suy luËn h×nh häc, vËn dông c¸c tÝnh chÊt tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng.
3. Th¸i ®é 
- CÈn thËn, tích cực ,hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
GV: Th­íc th¼ng, phÊn mµu, máy tính, máy chiếu.
HS: Ôn các kiến thức đã học theo hướng dẫn của tiết trước
III. PHƯƠNG PHÁP 
- VÊn ®¸p, gîi më, luyÖn tËp vµ thùc hµnh, d¹y häc ho¹t ®éng nhãm
IV.TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Khëi ®éng (1’)
GV ®Æt vÊn ®Ò vµo bµi: Ở các tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu các kiến thức cơ bản về các hình(Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng,..) trong chương I tiết học ngày hôm nay các em sẽ đi hệ thống lại các kiến thức đó và vận dụng các kiến thức đó vào giải một số bài tập có liên quan.
3. Các hoạt động
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương I
Mục tiêu: Học sinh củng cố và hệ thống được các kiến thức cơ bản về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng.
Đồ dùng: Thước thẳng, máy tính, máy chiếu.
Thời gian: 10 phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV: Slides 1 củng cố: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung diểm của đoạn thẳng.
- HS quan sát.
- Gv: slides 2
? Mçi h×nh vÏ trong b¶ng cho ta biÕt néi dung kiÕn thøc nµo?
- Gäi hs ®äc mçi h×nh
(1) §iÓm B Î a; A a
(2) Ba ®iÓm A; B; C th¼ng hµng
§iÓm B n»m gi÷a hai ®iÓm Avµ C
(3) đường thẳng a cắt đường thẳng b tại I
(4) m//n
(5) Hai tia Ox vµ Oy ®èi nhau
(6) §iÓm B thuéc tia Ax
Trªn tia Ax nÕu AM < AB th× ®iÓm M n»m gi÷a hai điểm A vµ B
(7) §o¹n th¼ng AB
(8) §iÓm M thuéc ®o¹n th¼ng AB
(9) §iÓm M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n AB
GV gọi HS lần lượt trả lời.
HS nhận xét và bổ sung (nếu có).
GV: Slides 3
HS điền câu đúng (sai).
HS nhận xét.
GV chốt đáp án đúng.
GV: Slides 4
GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong các phát biểu của bài tập.
HS lần lượt điền vào chỗ trống trong các phát biểu của bài tập.
HS nhận xét và bổ sung.
GV chốt.
A. Lý thuyết:
1. Các hình
- Điểm
- Đường thẳng
- Tia
- Đoạn thẳng
- Trung điểm của đoạn thẳng
2. Các tính chất
(Sgk/ 127)
Hoạt động 2: Chữa một số bài tập
Mục tiêu: Học sinh giải được một số bài tập vận dụng các kiến thức trên.
Đồ dùng: Th­íc th¼ng, phÊn mµu.
Thời gian: 32 phút	
- Yêu cầu 1HS lên bảng chữa bài tập 2( Sgk/ 127) HS dưới lớp vẽ hình ra nháp trong 3 phút
- Trả lời lần lượt các nội dung KT
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung, sửa sai (nếu có)
- GV nhận xét và chốt lại KT và phương pháp giải.
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài. Gọi 1HS lên bảng chữa bài tập này? HS dưới lớp làm ra nháp trong 5 phút
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung, sửa sai (nếu có)
- GV nhận xét và chốt lại KT và p2 giải.
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài. GV gợi ý HS cách giải và y/c HS giải ra nháp trong 7 phút
? So sánh AM với AB. Trong ba điểm A, M, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
? Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có hệ thức nào. Tính MB ntn. So sánh AM với MB.
? Theo phần a và b thì điểm M có là TĐ của đoạn thẳng AB không. Vì sao.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung, sửa sai (nếu có)
- GV nhận xét và chốt lại KT và p2 giải.
- Gọi 1HS đọc đề bài. Y/c HS làm theo nhóm bàn trong 3 phút
- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau
- GV nhận xét và chốt lại p2 giải, KT
II. Câu hỏi và bài tập
Bài tập 2( Sgk/ 127)
Bài tập 7( Sgk/ 127)
*Cách vẽ: Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM = MB = 3,5cm
Bài tập 6( Sgk/ 63)
Bài giải
a) Vì AM = 3cm < AB = 6cm nêm điểm M nằm giữa hai điểm A và B
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có hệ thức:
AM + MB = AB
 MB = AB - AM
Thay số ta có: MB = 6 – 3
 MB = 3(cm)
Vậy: AM = MB = 3(cm)
c) Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B của đoạn thẳng AB
Bài tập 4( Sgk/ 127)
Cách giải
a) Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC rồi tính AC = AB + BC(Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C)
b) Đo độ dài các đoạn thẳng AC, BC rồi tính AB = AC - BC(Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C)
c) Đo độ dài các đoạn thẳng AC, AB rồi tính BC = AC - AB(Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C)
4. Hướng dẫn về nhà( 2 phút)
- Học thuộc các tính chất. Định nghĩa tia gốc O, đoạn thẳng AB, trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 4, 5, 7 SGK trang 127.
- Chuẩn bị thật tốt cho tiết sau bài kiểm tra chương 1.
Ngày soạn: 21/11/2013.
Ngày KT: 25/11/2013.	
Tiết 15: KIỂM TRA.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- KiÓm tra møc ®é nhËn thøc cña hs về c¸c kiÕn thøc : §iÓm, ®­êng th¼ng, ®o¹n th¼ng, tia, ®Æt ®o¹n th¼ng trªn tia, céng ®o¹n th¼ng.
2. Kỹ năng: 
- KiÓm tra kÜ n¨ng vÏ h×nh, kÜ n¨ng tÝnh to¸n, tr×nh bµy bµi tËp h×nh tõ ®ã cã biÖn ph¸p uèn n¾n, söa sai.
3. Thái độ : 
- Trung thùc, cÈn thËn, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra phô tô mỗi HS một đề
- HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương, đồ dùng học tập
III. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Kiểm tra viết: 20% TNKQ, 80% TL
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Điểm, đường thẳng
 Nhận biết được điểm thuộc, không thuộc đường thẳng thông qua hình vẽ.
Biết dùng kí hiệu ; Biết vẽ hình minh họa.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
1ý
 0,5
 5%
2 -1 ý
1
10%
Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm.
Nhận biết được điểm nằm giữa hai điểm
Dùng đúng thuật ngữ: Nằm khác phía, nằm giữa
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1ý
 1 
10%
1
0,25
2,5%
2 -1 ý
1,5
15%
Tia
Nhận biết được hai tia đối nhau, trùng nhau
Nhận biết được các tia trên hình vẽ.
Hiểu được mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Chỉ ra được hai tia đối nhau. Vẽ được hai tia đối nhau.
Vẽ được tia. Biểu diễn các điểm ,các đoạn thẳng trên tia.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
1ý
 0,5
 5%
1ý
0,5
5%
2- 2 ý
1,5
15%
Đoạn thẳng. 
Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng
Mỗi một đoạn thẳng có độ dài xác định .
Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng 
Nhận biết được trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m. Vẽ được đoạn thẳng, tia, đường thẳng ,trung điểm của đoạn thẳng. So sánh được hai đoạn thẳng.
Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; tính chất trung điểm của đoạn thẳng để xác định trung điểm của đoạn thẳng. Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
 0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
1
3
30%
1
 2,5 
25%
4
6
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
%

File đính kèm:

  • dochinh 6 ky I.doc
Giáo án liên quan