Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 3 đến 17

 Tiết 3: PHÉP BIẾN HÌNH +PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 Củng cố

Khái niệm phép đối xứng trục

Các tính chất của phép đối xứng trục

Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục

Khái niệm phép đối xứng tâm

Các tính chất của phép đối xứng tâm

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm

Hình có tâm đối xứng

2. Kĩ năng

Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng trục

Hai phép đối xứng trục khác nhau khi nào?

Tìm toạ độ của ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục

Liên hệ được mối quan hệ của phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm

Xác định được trục đối xứng của một hình

Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm

Tìm toạ độ ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm

Liên hệ được mối quan hệ của phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm

Xác định được tâm đối xứng của một hình

 

doc14 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 3 đến 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép quay ,phép đoói xứng tâm.
Hai phép quay khác nhau khi nào 
Biết được mối quan hệ của phép quay và các phép biến hình khác
Xác định được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm qua phép quay và phép đối xứng tâm 
3. Thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay, phép đối xứng tâm. 
Có nhiều sáng tạo trong hình học 
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và học sinh 
1. Chuẩn bị của GV
Hình vẽ 1.26 đến 1.38 
Thước kẻ, phấn màu
Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trường là liên quan đến phép quay 
2. Chuẩn bị của học sinh 
Đọc bài trước ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép quay đã biết 
III. Tiến trình bài học 
Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào phần bài mới )
B- Nội dung bài mới .
 Hoạt động 1 
Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Mở rộng)
Câu 1: Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau
a. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó 
b. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó 
c. Phép quay biến tứ giác thành tứ giác bằng nó 
d. Phép quay biến đường tròn thành chính nó 
Trả lời 
a
b
c
d
Đ
Đ
S
S
Câu 2: Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau 
a. Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép quay 
b. Phép quay, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm cùng bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm 
c. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép quay 
d. Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép quay 
Trả lời 
a
b
c
d
S
Đ
S
S
Chọn câu trả lời đúng 
Câu 3: Chọn 12 giờ làm giờ gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay một góc 
a. 
b. 
c. 
d. 
Trả lời: A
Câu 4: Chọn 12 giờ làm giờ gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì kim phút đã quay một góc
a. 
b. 
c. 
d. 
Trả lời: B
Câu 5: Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim phút chỉ 2 phút thì kim giây đã quay một góc 
a. 
b. 
c. 
d. 
Trả lời: A
Câu 6: Cho tam giác ABC: , O khác A, B, C. Khi đó 
a. Tam giác ABC đều 
b. Tam giác ABC vuông 
c. Tam giác AOA' đều 
d. Cả ba khẳng định trên sai 
Trả lời: A
Câu 7: Cho tam giác ABC: , O khác A, B, C. Khi đó 
a. Tam giác ABC đều 
b. Tam giác ABC vuông 
c. Tam giác AOA' đều 
d. Cả ba khẳng định trên sai 
Trả lời: D 
Câu 8: Cho tam giác ABC: , O khác A, B, C. Khi đó 
a. Tam giác ABC đều 
b. Tam giác ABC vuông 
c. Tam giác AOA' đều 
d. Cả ba khẳng định trên sai
Trả lời: C
Hoạt động 2
Hướng dẫn giải bài tập SGK
Bài 1: Dựa vào định nghĩa phép quay 
a. Qua A kẻ At // DB. Trên At lấy C' sao cho ADBC' là hình bình hành. C' là điểm cần tìm 
b. Đáp số: BA
Bài 2: Dựa vào hình có tâm đối xứng
Đáp số: (0;-2), d': x- y- 2 = 0
 Hoạt động 3 (Bài tập nâng cao )
Phương pháp tìm đường thẳng đỗi xứng qua tâm I(a;b): GV nêu và hướng dẫn học sinh phương pháp 
Bài tập 
VD1 : Cho đường thẳng d: x-2y+2=0 
a/ Viết PT đường thẳng d’ đối xứng với d qua l: x-y+1=0
b/ Viết PT đường thẳng d’’ đoói xứng với d qua l’: x-2y+4=0 
Đáp án : d’ : 2x-y=1=0 d’’ : x-2y+3=0 
C-Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập 
 Học sinh về nhà giải lại các bài tập đã chữa 
Ngày soạn : 22/11/08 Ngày dạy 11B1 : 26/11/08
 11A4 : 29/11/08
 11A7 : 27/11/08
 Tiết 14: đại cương về dường thẳng và mặt phẳng 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh nắm được 
Khái niệm mặt phẳng
Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng
Hình biểu diễn của một hình trong không gian
Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận
Các cách xác định một mặt phẳng
Hình chóp và hình tứ diện
2. Kĩ năng
Biết vẽ hình chóp và hình tứ diện 
Biết xác định giao tuyến của hai mặt phẳng 
3. Thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học 
Có nhiều sáng tạo trong hình học 
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
Bài tập thêm (nang cao )
Thước kẻ, phấn màu
2. Chuẩn bị của học sinh 
Đọc bài trước ở nhà, có thể liên hệ các bài đã học
III. Tiến trình dạy học 
a. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra viết 15’)
Đề bài : đề số 1 (Lớp 11B1 ) 
Phần 1 : Trắc nghiệm ( Chọn đúng , sai trong các mệnh đề sau )
1/ Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung 
2/ Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau 
3/ Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau 
4/ Hai đường thẳng phân biệt không cắtnhau và không song song thì chéo nhau 
5/ Không thể tìm được hai đường thẳng song song lần lượt cắt hai đường thẳng chéo nhau cho trước 
6/ Một đường thẳng a song song với đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P) thì a song song với (P) 
Phần 2 : Tự luận 
Cho 4 điểm không đồng phẳng S, A, B, C . Gọi I, H lần lượt là trung điểm của SA và SB . Trên SC lấy điểm K sao cho CK=3KS 
1/ Tìm giao điểm E của đường thẳng BC với mặt phẳng( IHK) . Từ đó xác định thiết diên của mp(IHK) với hình chóp SABC 
2/ Chứng minh IH , SB , KE đôi một song song . 
Đề bài : đề số 2 (Lớp 11A4+11A7 ) 
Phần 1 : Trắc nghiệm ( Chọn đúng , sai trong các mệnh đề sau )
1/ Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung 
2/ Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau 
3/ Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau 
4/ Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau 
5/ Không thể tìm được hai đường thẳng song song lần lượt cắt hai đường thẳng chéo nhau cho trước 
6/ Một đường thẳng a song song với đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P) thì a song song với (P) 
Phần 2 : Tự luận 
Cho tứ diện SABC . Gọi I là trung điểm của SA và H là một điểm nằm trên cạnh AB sao cho H không trùng với trung điểm của AB. Trên SC lấy điểm K sao cho CK=3KS 
1/ Tìm giao điểm E củaBC và mặt phẳng (IHK) Từ đó xác định thiết diên của mp(IHK) với hình chóp SABC . Xác định vị trí của điểm H trên AB để thiết diện là hình thang .
* Đáp án + biểu điểm 
Đề 1 : 11B1
Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu1 
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
Phần tự luận
STT
 Đáp án
Biểu điểm
1/
Trong mp (SAC) gọi P=
Trong mp (ABC) gọi E= 
Khi đó E là giao điểm cần tìm 
Thiết diện là tứ giác IHEK
1đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
2/
Xét 3 mp (HIK) ; mp(SAB) và mp (SBC) chúng đôi một cắt nhau theo các giao tuyến phân biệt
Hơn nữa IH//SB vì IH là đường trung bình trong tam giác SAB nên theo định lý về giao tuyến ba đường thẳng IH , KE , SB đoi một song song 
b. bài mới
Hoạt động 1 : Chữa bài tập 2.1 
a/ Do IJ không song song với CD và chúng cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) nên gọi K là giao điểm của IJ và CD 
Ta có M là điểm chung thứ nhất của (ACD) và (IJM)
Bên cạnh đó
Vậy MK là giao tuyến cần tìm 
b/ Với L là giao điểm của JN và AB , ta có :
 Vậy L là diểm chung thứ nhất của mp(MNJ) và mp(ABC) 
Gọi P là giao điểm của JL và AD , Q là giao điểm của PM và AC . Suy ra Q là điểm chung tứ hai của 2 mp trên .
Vậy LQ là giao tuyến cần tìm .
Hoạt động 2 : Học sinh lên bảng chữa bài tập 2.2 
C- Hướng dẫn học sinh học bà và làm bài tập 
GV hướng dẫn học sinh các bài tập 2.3+2.4+2.6 sách bài tập 
Ngày soạn : 29/11/08 Ngày dạy 11B1 : 3/12/08
 11A4 : 2/12/08
 11A7 : 2/12/08
 Tiết 15+16: phép thủ và biến cố +xác suất của biến cố
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh nắm được 
Định nghĩa cổ điển của xác suất
Tính chất của xác suất
Khái niệm và tính chất của biến cố độc lập
Quy tắc nhân xác suất
2. Kĩ năng
Tính thành thạo xác suất của một biến cố 
Vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một số bài toán 
3. Thái độ 
Tự giác, tích cực trong học tập 
Sáng tạo trong tư duy
Tư duy các vấn đề của toán học, thực tế một cách lôgic và hệ thống
II. Chuẩn bị của GV và học sinh 
1. Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở
Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác 
2. Chuẩn bị của học sinh 
Cần ôn lại một số kiến thức đã học về tổ hợp 
Ôn tập bài 1, 2, 3
III. Tiến trình dạy học
A- Kiểm tra bài cũ 
b. bài mới : luyện tập
Hoạt động 1 
TG
Hoạt động GV
Hoạt động của học sinh 
? xác định không gian mẫu 
? Xác định các biến cố
? Mô tả không gian mẫu 
? Phát biểu các biến cố dưới dạng mệnh đề
? Mô tả không gian mẫu 
? Xác định các biến cố
? Mô tả không gian mẫu 
? Xác định các biến cố
? Mô tả không gian mẫu 
? Xác định các biến cố
Bài 1
 a) ={SSS, SSN, NSS, SNS, NNS, NSN,SNN, NNN}
 b) A={SSS, SSN, SNS, SNN}
 B ={SNN, NSN, NNS}
 C={NNN, NNS, SNN, NSN, NSS, SSN, SNS}=\{SSS}
Bài 2
 a)={(i,j)
 b)
 A là biến cố :” Lần gieo đầu xuất hiện mặt 6 chấm”
B là biến cố : “ Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8”
C là biến cố :” Kết quả trong hai lần gieo là như nhau”
 Bài 3
 a) = {(1,2), (1,3), (1,4), (2,3), (2,4), (3,4)}
b) A = {(1,3), (2,4)}
 B = {(1,2), (1,4), (2,3), (2,4), (3,4)}= \{(1,3)}
Bài 5
a)Không gian mẫu = {1,2,,10}
b) A={1,2,3,4,5} là biến cố :”Lấy được thẻ mầu đỏ”
B={7,8,9,10} là biến cố :”Lấy được thẻ mầu trắng”
A={2,4,6,8,10} là biến cố :”Lấy được thẻ ghi số chẵn”
Bài 6
a) Không gian mẫu 
 = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}
b) A = {S,NS,NNS}
 B = {NNNS, NNNN}
Bài 7
 a)Vì việc lấy là ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp thứ tự nên mỗi lần lấy ta được một chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số . Vậy không gian mẫu bao gồm các chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số và được mô tả như sau
 ={12, 21, 13, 31, 14, 41, 15, 51,23, 32, 24, 42, 25, 52, 34, 43, 35, 53, 45,54}
A = {12,13, 14, 15, 23, 24,25, 34, 35, 45}
B = {21, 42}
 C = 
Hoạt động 2
Hướng dẫn làm bài tập SGK
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh 
10’
8’
5’
5’
5’
Bài 4
a. Ta gọi các số đó có dạng 
? Có mấy cách chọn d
? Có mấy cách chọn c
? Có mấy cách chọn b
? Có mấy cách chọn a
? Có mấy cách thành lập số 
b. Ta gọi các số đó có dạng 
? Nếu d=0, có bao nhiêu cách chọn số 
? Nếu thì có bao nhiêu cách chọn số 
? Có bao nhiêu cách lập
Bài 5
a. Kí hiệu A: nam, nữ ngồi xen nhau. Ta tính được 
Ta có 
Tương tự ta có 
Bài 6
Ta tính được 
a. Kí hiệu A: bốn quả lấy ra cùng màu. Ta tính được 
Từ đó ta có 
b. Gọi B: Trong 4 quả cầu có ít nhất một quả trắng 
Ta tính được . Từ đó ta có 
Bài 7
Ta có 
A: không lần nào xuất hiện 6 chấm , ta có 

File đính kèm:

  • docTu chon T3 den T17.doc
Giáo án liên quan