Giáo án Hình 11 cơ bản tiết 7: Phép vị tự

Tiết PPCT: 7

Tuần 7

PHÉP VỊ TỰ

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Định nghĩa phép vị tự và tính chất.

- Ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một đường tròn, qua một phép vị tự

- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.

3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 cơ bản tiết 7: Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16 – 9 – 2010 
Tiết PPCT: 7
Tuần 7
PHÉP VỊ TỰ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Định nghĩa phép vị tự và tính chất.
- Ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một đường tròn,  qua một phép vị tự 
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
GV: Nêu định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng ?
GV: Cho một điểm O và số k ¹ 0. Qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm M trong mặt phẳng với một điểm M’ sao cho : có là phép biến hình không ? Vì sao ?
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (10’)
- Cho hs đọc định nghĩa phép vị tự SGK trang 24, yêu cầu hs phát biểu lại định nghĩa phép vị tự.
- Với phép vị tự tâm O tỉ số , hãy xác định N’ là ảnh của điểm N thông qua phép vị tự trên.
- Chọn 1 điểm O và k = 2, chọn 3 điểm A, B, C bất kì. Gọi 1 hs lên bảng dựng ảnh của các điểm A, B, C qua phép vị tự .
- Gọi 1 học sinh phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua phép vị tự tâm O, tỉ số 
Hoạt động 2 (15’)
- Gọi một hs nhận xét về độ dài của A’B’ và AB, và qua phép vị tự .
- Dựng ảnh của 3 điểm A, B, C qua phép vị tự , nhận xét về độ dài của A’B’ và AB, và .
- Nếu thay phép vị tự , bằng với thì em có nhận xét về độ dài của A’B’ và AB, và , Tại sao ?
- Dùng phần mềm GSP di chuyển 3 điểm A, B, C ở hình trên sao cho A, B, C thẳng hàng, gọi 1 hs phát biểu điều thấy được.
- Cho hs đọc hệ quả tính chất 1 trang 25 và hướng dẫn hs trả lời HĐ3 .
Hoạt động 3 (10’)
- Cho hs phát biểu tính chất 2.
- Cho hs đọc đề HĐ 4, , 
- Hướng dẫn hs xác định tâm vị tự của hai đường tròn.
- Xem định nghĩa phép vị tự trong SGK.
- Điểm N’ được xác định là: .
-
- Ta dựng điểm A’ là ảnh của điểm A sao cho: , tương tự cho các điểm còn lại.
- , .
- , .
- , .
.
Suy ra: .
- Phép vị tự biến 3 điểm thằng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó.
- Xem SGK.
- Phát biểu tính chất 2 và quan sát hình vẽ.
- , ,. Vậy phép ví tự cần tìm là 
- Chú ý theo dõi.
4. Củng cố và dặn dò (3’)
- Gọi 1 hs nhắc lại định nghĩa phép vị tự và tính chất 1, 2 trong SGK.
- HD hs học ở nhà: + Tìm ảnh của qua phép vị tự tâm O tỉ số 2. (HD: Áp dụng định nghĩa của phép vị tự)
	+ Thế nào là phép đồng dạng ? Những phép nào đã học là phép đồng dạng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docPhép vị tự.doc