Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 23, 24: Xác suất của biến cố

Tiết : 23,24

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Ôn tập về định nghĩa xác suất của biến cố, công thức nhân xác suất, biến cố độc lập.

2. Kỹ năng

tính xác suất của biến cố bằng định nghĩa,và các quy tắc đếm.

3. Tư duy và thái độ

Nghiêm túc, tích cực

II. Nội dung

1. Kiến thức trọng tâm

Công thức tính xác suất

2. Kiến thức khó

Sử dụng công thức tính xác suất của biến cố đối

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 23, 24: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	: 07-11-2010
Tiết	: 23,24
Xác suất của biến cố
Ngày giảng: 	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
I.Mục tiêu
1. Kiến thức 
Ôn tập về định nghĩa xác suất của biến cố, công thức nhân xác suất, biến cố độc lập.
2. Kỹ năng
tính xác suất của biến cố bằng định nghĩa,và các quy tắc đếm.
3. Tư duy và thái độ
Nghiêm túc, tích cực
II. Nội dung
Kiến thức trọng tâm
Công thức tính xác suất
Kiến thức khó
Sử dụng công thức tính xác suất của biến cố đối
III. Phương tiện dạy học 
1. Chuẩn bị của giáo viên :
Giáo án, tài liệu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Kiến thức cũ.
IV.Tiến trình tổ chức dạy học
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài tập (30/76)
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong số học sinh có trong danh sách được đánh thứ tự từ 001 đến 199. Tìm xác suất để 5 học sinh được chọn có số thứ tự từ:
a) 001 đến 099 (đến phần ngàn)
b) 150 đến 199 (đến phần vạn)
Hỏi 1:
+ Số khả năng có thể xảy ra?
+ Số khả năng thuận lợi của biến cố?
+ Xác suất của biến cố?
Hỏi 2:(tương tự)
Chú ý: từ 150 ă 199 có 50 học sinh?
Hoạt động 2: Bài tập (31/76)
Một túi đựng 4 quả cầu đỏ và 6 quả cầu xanh. Lấy ngẫu nhiên 4 quả.
Tìm xác suất để 4 quả cầu lấy ra có đủ 2 màu?
Hỏi 3: Số khả năng có thể xảy ra?
Số khả năng lấy ra 4 quả đỏ?
Số khả năng 4 quả xanh?
Số khả năng thuận lợi cho 4 quả có đủ 2 màu là?
Xác suất.
Hoạt động 3: Bài tập (32/76)
Kim của bánh xe trò chơi “Chiếc nón kỳ diệu” ở 1 trong 7 vị trí đồng khả năng.
Tìm xác suất để 3 lần quay của kim bánh xe đó dừng lại ở ba vị trí khác nhau?
Hỏi 4:
Số khả năng xảy ra sau ba lần quay kim tính theo quy tắc nào?
Hỏi 5: Số khả năng thuận lợi để 3 kim dừng lại theo 3 vị trí khác nhau?
Hoạt động 4: Bài tập (4/76)
Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất xuất hiện trên hai xúc xắc là hai số hơn kém nhau 2 đơn vị?
Hỏi 6: Số kết quả có thể xảy ra?
Số khả năng thuận lợi?
Hoạt động 5: (Bài làm thêm)
Một bộ bài gồm 52 con bài. Rút ngẫu nhiên 4 con bài.
Tính xác suất để cho:
a) 4 con đều là át?
b) 2 con át và 2 con K?
Hỏi 7:
Số khả năng có thể xảy ra.
a) Số khả năng thuận lợi của biến cố át 4 con đều là át.
b) Số khả năng thuận lợi của biến cố 2 con át và 2 con K là:
* 
* 
* 
* 
* 
* 
* 
* 
* n(ùA) = 210(-1 - 15)
 = 194
* 
* 7.7.7 = 73 = 343
* 
Do đó: 
* n(ù) = 36
với ù = {(i; j); i, j: }
* n(ùA) = 8
với ùA = {(1; 3); (2; 4); (3; 5); (4; 6); (3; 1); (4; 2); (5; 3); (6; 4)}
Do đó: 
* 
* 
Do đó: 
* n(ùB)= = 6.6 = 36
Do đó: 
Củng cố
Bài tập về nhà. 
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày 08 tháng 11 năm 2010
Tổ trưởng kí duyệt
Đào Minh Bằng
.

File đính kèm:

  • docTiet 23,24.doc