Giáo án Tự chọn Toán 11 - Học kì II

Tiết 19:

Giới hạn (t1)

A. Mục tiêu:

 I. Yêu cầu bài dạy:

1. Về kiến thức:

Ôn tập các kiến thức về giới hạn của dãy số

2. Về kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính giới hạn của dãy số

- Giải các bài toán liên quan

3 . Về tư duy, thái độ:

- Thái độ cẩn thận, chính xác.

- Thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: Vấn đáp

B. Tiến trình bài giảng:

I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học

II. Dạy bài mới:

 

doc37 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 11 - Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học
II. Dạy bài mới
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Tìm các giới hạn
Bài 2:Cho hai hàm số
Bài 3: Xét tính liên tục trên của hàm số 
Bài 1: Tìm các giới hạn
Bài 2:
Bài 3: 
TXĐ:
Với x = 2 thì: 
Và 
 hàm số liên tục tại x=2
 hàm số liên tục trên 
III. Củng cố
HS được ôn tập lại cách tính giới hạn của hàm số
Ôn tập lại cách xét tính liên tục của hàm số 
IV. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
Làm các BT trắc nghiệm (trang 143, 144)
Bài tập 7 trang 143
V. bổ xung
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 24:
Quan hÖ vu«ng gãc (t3)
A. Mục tiêu:
	I. Yêu cầu bài dạy:
1. Về kiến thức: HS ôn lại
- Góc giữa hai mặt phẳng
- Hai mặt phẳng vuông góc
- Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
2. Về kỹ năng:
- Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng
- Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
- Vận dụng các tính chất của hình lăng trụ đứng và hình chóp đều
3 . Về tư duy, thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Tư duy hình học một cách lô gíc và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: 
- Gợi mở, vấn đáp thông qua các họat động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học
II. Dạy bài mới:
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Trong mặt phẳng cho tam giác ABC vuông ở B. Một đoạn thẳng AD vuông góc với tại A. Chứng minh rằng:
 là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC)
Mặt phẳng (ABD) vuông góc với mặt phẳng (BCD)
HK // BC với H và K lần lượt là giao điểm của DB và DC với mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với DB
Bài 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a và có SA=SB=SC=a. Chứng minh rằng:
Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với (SBD)
Tam giác SBD là tam giác vuông
Bài 3:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng:
a) Mặt phẳng (AB’C’D) vuông góc với mặt phẳng (BCD’A’)
b) Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng (A’BD)
Bài 1: 
a) Ta có: 
Vậy là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC)
b) 
c) 
Bài 2:
a) 
b) 
Bài 3:
a) 
	III. Củng cố
Nắm vững cách xác định góc giữa hai mặt phẳng
Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
IV. Hướng dẫn HS học và làm BT: 
 - BTVN: 9, 10
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 25:
Giíi h¹n (t4)
A. Mục tiêu:
	I. Yêu cầu bài dạy:
1. Về kiến thức: 
- Ôn lại các kiến thức về giới hạn hàm số và hàm số liên tục 
2. Về kỹ năng:
- Luyện các câu trắc nghiệm về giới hạn hàm số và tính liên tục của hàm số
- Vận dụng tính liên tục của hàm số để xét sự tồn tại nghiệm của phương trình
3 . Về tư duy, thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgíc và sáng tạo
Hiểu rõ mối liên hệ giữa tính liên tục của hàm số với sự tồn taị nghiệm của phương trình
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: 
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học
II. Dạy bài mới
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:
Chứng minh rằng phương trình có ít nhất 3 nghiệm nằm trong khoảng 
Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng
Câu 12: :
A. -1 B. C. -3 D. 
Câu 13: Cho hàm số 
:
A. B.1 C. D. -1
Câu 14: Cho hàm số 
Hàm số đã cho liên tục tại x=3 khi m bằng:
A. 4 B. -1 C. 1 D.-4
Câu 15: Cho phương trình 
Mệnh đề sai là:
A. Hàm số 
B. Phương trình không có nghiệm trong khoảng 
C. . Phương trình có nghiệm trên khoảng 
D. Phương trình có ít nhất hai nghiệm trên khoảng 
Bài 2:
Chứng minh rằng phương trình có 3
Bài 1:
Đặt 
Ta có: Mặt khác f(x) liên tục trên 
Câu 12: C
Câu 13: C
Câu 14: A 
Câu 15: B
Bài 2:
Đặt 
f(x) liên tục trên 
Ta có: Vây phương trình có 3 nghiệm
III. Củng cố
HS ôn tập lại toàn bộ các kiến thức về giới hạn của hàm số và tính liên tục của hàm số, xét sự tồn tại nghiệm của phương trình bậc cao
IV. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương chuẩn bị kiểm tra
Chuẩn bị cho tiết tự chọn
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 26:
QUAN HỆ VUÔNG GÓC (t4)
A. Mục tiêu:
	I. Yêu cầu bài dạy:
1. Về kiến thức: 
- Ôn lại kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc
2. Về kỹ năng:
- Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
- Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
- Vẽ và tưởng tượng hình không gian
3 . Về tư duy, thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Tư duy hình học một cách lôgíc và sáng sạo
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: 
- Gợi mở, vấn đáp thông qua các họat động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học
II. Dạy bài mới:
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Trên mặt phẳng cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD, S là một điểm nằm ngoài sao cho: SA=SC, SD=SB. Chứng minh rằng:
a) 
b) Nếu trong mặt phẳng (SAB) kẻ SH vuông góc với AB tại H thì AB vuông góc với (SOH)
Bài 2 :
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên và cạnh đáy bằng a. Gọi O là tâm hình vuông ABCD.
Tính độ dài SO
Gọi M là trung điểm cạnh SC. Chứng minh rằng hai mặt phẳng (MBD) và (SAC) vuông góc với nhau
Tính độ dài đoạn OM và tính góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD)
Bài 1:
a) 
b) 
Bài 2 :
a) Vì hình chóp S.ABCD đều nên SO vuông góc với (ABCD) và SO vuông góc với AC
Ta có: 
Trong tam giác vuông SOC có:
b) Vì M là trung điểm SC nên BM=DM
c) 
Nên góc giữa (MBD) và (ABCD) là góc giữa MO và AC và là góc
Ta có MO=OC nên tam giác MOC cân tại M
vậy 
cos
III. Củng cố
HS ôn lại các kiến thức về quan hệ vuông góc
IV. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
HS ôn tập lại toàn bộ kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra
Ngày soạn:02/04/2008 Ngày giảng:05/04/2008
Tiết 27: 
ÔN TẬP GIỚI HẠN (t5)
A. Mục tiêu:
	I. Yêu cầu bài dạy:
1. Về kiến thức: 
- Ôn tập lại các kiến thức về giới hạn, tính liên tục của hàm số
2. Về kỹ năng:
- Tính giới hạn của hàm số
- Xét tính liên tục của hàm số
3 . Về tư duy, thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgíc và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: 
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học
II. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tính các giới hạn sau
Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số sau
Xét tính liên tục của hàm số 
TXĐ?
Xét tính liên tục của hàm số với x>0?
Xét tính liên tục của hàm số với x>0?
Xét tính liên tục của hàm số tại 
x=0
Bài 1: Tính các giới hạn sau
Bài 2: 
Vậy hàm số gián đoạn tại x=0
KL: Hàm số liên tục trên 
 Hàm số gián đoạn tại x=0
 III. Củng cố
HS ôn tập lại cách tính giới hạn của hàm số và cách xét tính liên tục của hàm số
IV. Hướng dẫn HS học và làm BT ở nhà
Xem lại các bài tập đã chữa và tìm làm thêm các bài tập khác
Ngày soạn: 09/08/2008 Ngày giảng:12/04/2008
Tiết 28: 
ÔN TẬP QUAN HỆ VUÔNG GÓC (t5)
A. Mục tiêu:
	I. Yêu cầu bài dạy:
1. Về kiến thức: 
- Ôn tập lại các kiến thức về quan hệ vuông góc trong không gian
2. Về kỹ năng:
- Xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, một mặt phẳng
- Xác định khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
- Xác định đường vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 
3 . Về tư duy, thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Tư duy hình học một cách lôgíc và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: 
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: Không
II. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
a) Chứng minh rằng B’D vuông góc với mặt phẳng (BA’C’)
b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (BA’C’) và (ACD’)
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC’ và CD’
Bài 2:Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằngần, cạnh bên bằng 2a. Tính khoảng cách từ S đến mặt đáy (ABC)
Hãy chứng minh SH chính là đường cao của hình chóp?
Tính đọ dài CH?
Tính độ dài SH?
Bài 1:
a) 
Bài 2:
Gọi M là trung điểm AB và H là trọng tâm tam giác ABC. Ta dễ dàng chứng minh được H là hình chiếu của S lên (ABC)
Vậy khoảng cách từ S đến (ABC) chính là độ dài SH
Xét tam giác CBM vuông tại B có:
Xét tam giác SCH vuông tại H có:
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 29: 
ĐẠO HÀM (T1)
A. Mục tiêu:
	I. Yêu cầu bài dạy:
1. Về kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về quy tắc tính đạo hàm
2. Về kỹ năng:
- Tính đạo hàm các hàm số thường gặp và tính đạo hàm hàm hợp
3 . Về tư duy, thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgíc và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: 
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học
II. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tính dạo hàm các hàm số sau
Bài 2: Cho 
Giải bất phương trình y’<- 1
Bài 1:
Bài 2:
III. Củng cố
Nắm vững các công thức tính đạo hàm 
IV. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
Xem lại các dạng bài tập đã chữa và làm thêm các dạng tương tự
V. Bổ xung
..
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 30: 
ĐẠO HÀM (T2)
A. Mục tiêu:
	I. Yêu cầu bài dạy:
1. Về kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về đạo hàm của hàm số lượng giác
2. Về kỹ năng:
- Tính đạo hàm các hàm số lượng giác và giải quyết bài toán liên quan
3 . Về tư duy, thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgíc và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: 
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạ

File đính kèm:

  • docchuyen de 11 hoc ky II.doc