Giáo án tự chọn Tiết 11: Luyện tập về lực ma sát

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt ( sự xuất hiện, phương, chiều, độ lớn).

-Viết được biểu thức Fmsn và Fmst

2. Về kỹ năng

- Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập.

 

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

 - Các đề bài tập trong SGK.

 - Biên soạn câu hỏi kiểm tra các bài tập về lực và các bài tập về các định luật Niu-Tơn.

 - Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập.

2. Học sinh:

 -Tìm hiểu cách phân tích và tổng hợp lực các lực ma sát lực hấp dẫn.

 - Xem lại kiến thức toán học liên quan.

III. tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: (05 phút): Kiểm tra bài cũ: ko kiểm tra

Hoạt động2: (20 phút): Giải các bài tập trong SGK về lực ma sát.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Tiết 11: Luyện tập về lực ma sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tiết 11: Luyện tập về lực ma sát
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt ( sự xuất hiện, phương, chiều, độ lớn).
-Viết được biểu thức Fmsn và Fmst
2. Về kỹ năng
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
 - Các đề bài tập trong SGK.
 - Biên soạn câu hỏi kiểm tra các bài tập về lực và các bài tập về các định luật Niu-Tơn.
 - Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập.
2. Học sinh:
 -Tìm hiểu cách phân tích và tổng hợp lực các lực ma sát lực hấp dẫn...
 - Xem lại kiến thức toán học liên quan.
III. tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: (05 phút): Kiểm tra bài cũ: ko kiểm tra
Hoạt động2: (20 phút): Giải các bài tập trong SGK về lực ma sát. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV gọi HS lên bảng và hướng dẫn HS giải bài tập SGK
- Làm các bài tập SGK về lực ma sát
Bài 1/80 SGK : Một ụtụ khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trờn đường. Hệ số ma sỏt lăn giữa bỏnh xe và mặt đường là 0,08. Tớnh lực phỏt động đặt vào xe 
Bài giải
m = 1,5T
 = 1500kg
= 0,08
-----------------
 Fpđ ? 
 Khi xe chuyển động thẳng đều, điều đú cú nghĩa là : 
	Fpđ = Fmst = m .N
	Fpđ =	 m .P = m.mg
 = 0,08.1500.9,8 = 1176 (N) 	
Bài 2/80 SGK : Một xe ụtụ đang chạy trờn đường lỏt bờtụng với vận tốc v0= 100 km/h thỡ hóm lại. Hóy tớnh quóng đường ngắn nhất mà ụtụ cú thể đi cho tới lỳc dừng lại trong hai trường hợp :
Đường khụ, hệ số ma sỏt trượt giữa lốp xe với mặt đường là m = 0,7.
b) Đường ướt, m =0,5.
Bài giải
Chọn chiều dương như hỡnh vẽ.
Gốc toạ độ tại vị trớ xe cú V0= 100 km/h
Mốc thời gian tại lỳc bắt đầu hóm xe.
Theo định luật II Newton, ta cú 
 m/s2	
Khi đường khụ m = 0,7
ị a= 0,7´ 10 = - 7 m/s2
Quóng đường xe đi được là
V2 – V02 = 2as ị s = 
b) Khi đường ướt m = 0,5
ị = -m 2 ´ g = 5 m/s2
Quóng đường xe đi được là
S == 77,3 m
Hoạt động 3: (15 phút): Hướng dẫn giải các bài toán về lực ma sát.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập.
Cá nhân suy nghỉ giải BT.
1. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều do ma sát . Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là = 0,05 
Tính gia tốc và thời gian , quãng đường chuyển động chậm dần . lấy g = 10m/s2 
Lực tác dụng lên xe sau khi xe tắt 
máy : 
Theo định luật II NewTơn 
 	(1) 
Chiếu (1) lên phương chuyển động ta được : 
 -P + N = 0 
 Fms = N = kmg 
Vậy : - Fm = ma =>
 a=-
Thời gian xe chuyển động khi tắt máy: t= 
Quãng đường xe chuyển động sau khi tắt máy : 
s = 
Hoạt động 4: ( 05 phút):Giao nhiệm vụ về nhà. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Bài 1: Vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu là 2m/s. Sau 4s nó đi được quãng đường 24m Biết vật chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản FC =0,5 N ngược chiều.
a. Tìm độ lớn lực kéo.
b. Sau 4s đó lực kéo ngừng tác dụng thì vật chuyển động trong bao lâu? 
Bài 2: Vật có khối lợng 200g trượt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc 300 so với phơng ngang. Hệ số ma sát trợt là t = 0,2 và cho g= 10m/s2
a. Tìm độ lớn của lực ma sát trượt.
b. Gia tốc của vật bằng bao nhiêu?
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctu chon 11 - luc ma sat vl 10.doc
Giáo án liên quan