Giáo án: tự chọn Ngữ văn 6

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

- Kiến thức: Nắm được phương pháp làm văn tự sự.

- Kỹ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết thành bài văn

- Giáo dục tính cẩn thận khi thực hành làm văn tự sự.

II.TÀI LIỆU THAM KHẢO:

 - Những bài văn mẫu lớp 6

- Tài liệu về phương pháp làm văn tự sự như STK, sách hướng dẫn làm văn

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 TIẾT 1: Giới thiệu phương pháp làm văn tự sự

 TIẾT 2,3: Những yêu cầu và các bước khi làm văn tự sự

 TIẾT 4,5: Luyện tập kể chuyện dân gian

 TIẾT 6,7:Luyện tập kể chuyện dân gian (tt).

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 5766 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: tự chọn Ngữ văn 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UNG BÀI HỌC
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
? Đề bài yêu cầu kể nội dung gì ?
 ( Sơn Tinh, Thủy Tinh )
? Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì?
 ( Văn tự sự )
? Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự?
 ( Hãy kể )
HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài
 ? Mở bài cần giới thiệu điều gì?
(Gợi ý: Lúc kể là vào đêm cuối năm
 Nơi kể: Các cháu cùng bà ngồi bên bếp lửa nấu bánh)
? Thân bài cần nêu những chi tiết nào?
? Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào?
? Kết thúc câu chuyện như thế nào?
HĐ3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn 5’
 N1: Viết đoạn mở bài
 N2: Viết đoạn vua Hùng ra điều kiện nhường ngôi vua
 N3: Viết đoạn vua Hùng chọn bánh của Lang Liêu và tế Trời, Đất.
 N4: Viết đoạn kết bài
 HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét, sửa chữa
I. ĐỀ BÀI:
 Em hãy kể lại câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy.
II. DÀN BÀI:
 1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện bánh chưng, bánh giầy
 2. Thân bài: 
 -Vua Hùng có hai mươi người con trai. Về già, vua quyết định truyền ngôi cho ai làm vừa ý, nối chí vua..
 -Các lang đua nhau làm cổ thật hậu..
 - Lang Liêu được thần mách bảo dùng gạo làm hai loại bánh dâng vua.
 - Vua chọn bánh của Lang Liêu để tế Trời, Đất và nhường ngôi cho chàng.
 -Từ đó, nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy
 3. Kết bài:
 Nêu suy nghĩ, cảm xúc của em về câu chuyện.
III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN DÂN GIAN (tt)
TIẾT: 6
 NGÀY DẠY: 12/9/2008
 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	-HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự:
	-Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể
	- Xác định được các bước làm bài văn tự sự
 II. CHUẨN BỊ:
	GV:Đề bài – Dàn bài
	HS: Ôn tập thể văn tự sự 
 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY –HỌC:
	 -Nêu vấn đề
 -Gợi mở
 - Thực hành
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Bài mới:
 GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
? Đề bài yêu cầu kể nội dung gì?
 Ví dụ: Bánh chưng, bánh giầy 
? Đề bài yêu cầu viết theo kiểu bài gì?
 ( Văn tự sự )
? Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự?
 ( Hãy kể)
HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài
?Mở bài cần giới thiệu điều gì?
(Gợi ý: Vào một đêm trăng
 Các cháu nghe bà kể chuyện ngoài sân )
? Thân bài cần nêu những chi tiết nào?
? Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào?
? Kết thúc câu chuyện như thế nào?
HĐ3: Hướng dẫn viết đoạn văn 5’
 N1: Viết đoạn mở bài
 N2: Viết đoạn vua ra diều kiện kén rể 
 N3: Viết đoạn Thủy Tinh đánh Sơn Tinh
 N4: Viết đoạn kết bài
 HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét, sửa chữa
I. ĐỀ BÀI:
 Em hãy kể lại truyền thuyết mà em đã học hoặc được nghe kể.
II. DÀN BÀI:
 1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
 2. Thân bài: 
 -Vua Hùng kén rể
 - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn
 -Vua Hùng ra đều kiện chọn rể
 - Sơn Tinh đến trước được vợ
 -Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn tinh
 - Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân về
 -Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua
 3. Kết bài:
 Nêu suy nghĩ và cảm xúc của em về câu chuyện
 III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN DÂN GIAN (tt)
Tiết: 7
ND:17/9/2008
 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự:
	 -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể
	 -Xác định được các bước làm bài văn tự sự
 -Kể được câu chuyện diễn cảm, sinh động.
 II. CHUẨN BỊ:
	GV: Các câu hỏi ôn tập, đề bài
	HS: Ôn tập thể văn tự sự 
 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:
	 GV hướng dẫn luyện tập,
 HS thực hành, luyện tập.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: Không
	3.Bài mới:
 GV giới thiệu nội dung luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
?Đề yêu cầu kể nội dung gì?
 ( Sự tích Hồ Gươm)
?Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì?
 ( Văn tự sự)
?Dựa vào yếu tố nào em biết dề yêu cầu viết theo kiểu tự sự?
 ( Hãy kể)
HĐ2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài
?Mở bài cần giới thiệu điều gì?
?Thân bài cần nêu những chi tiết nào?
?Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào?
?Kết thúc câu chuyện như thế nào?
HĐ3: Hướng dẫn viết bài văn 20’
- HS trình bày, bổ sung
-GV nhận xét, bổ sung
I. ĐỀ BÀI:
 Em hãy kể lại truyền thuyết Sự tích hồ Gươm.
II. DÀN BÀI:
 1. Mở bài: Tình hình nước ta thời giặc Minh đô hộ.
 Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc
 2. Thân bài: 
 -Lê Thận đánh cá và kéo được lưỡi gươm quý.
 -Lê Thận dâng gươm báu cho Lê Lợi
-Lê Lợi dùng gươm Thần đánh đuổi giặc Minh rea khỏi bờ cõi
 3. Kết bài:
Việc trả gươm cho Long Quân và sự tích tên hồ Gươm
III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ
(Kể chuyện đời thường)
TIẾT: 8
ND:19/9/2008
 I MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:
	HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự:
	 -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể
	 -Xác định được các bước làm bài văn tự sự
 II. CHUẨN BỊ:
	 GV: Các câu hỏi ôn tập,đề bài.
	 HS: Ôn tập thể văn tự sự 
 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:
	 GV hướng dẫn luyện tập
 HS thực hành, luyện tập.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: Không
	3.Bài mới:
 GV giới thiệu nội dung luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
 ?Đề yêu cầu kể nội dung gì?
 ( Một lần không vâng lời ) 
?Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì?
 ( Văn tự sự)
?Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự?
 (Hãy tưởng tượng để kể)
HĐ2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài
?Mở bài cần giới thiệu điều gì?
?Thân bài cần nêu những chi tiết nào?
?Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào?
?Kết thúc câu chuyện như thế nào?
HĐ3: Hướng dẫn viết bài văn 20’
 - HS trình bày, bổ sung. 
 - GV nhận xét, bổ sung
I. ĐỀ BÀI:
 “Một lần không vâng lời”. Em hãy tưởng tượng để kể một câu chuyện theo nhan đề ấy. Em dự định sẽ kể việc gì, diễn biến ra sao, nhân vật của em là ai? (Bài tập 2 SGK/39)
II. DÀN BÀI:
 1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật: bạn hoặc chính em
 Sự việc xảy ra (Trốn học, tắm sông,…)
 2. Thân bài: 
 . Hôm nay được về sớm …., rủ nhau đi tắm sông…
 . Bạn(em) không biết bơi nhưng nghe lời rủ rê cũng nhảy xuống sông
 . Bạn(em) bị hụt chân, chìm nghỉm 
 . Bạn(em) sắp chết đuối
 . Nhờ một người thấy được nhảy xuống cứu,vớt lên
 3. Kết bài:
 Bạn (em) hối hận- Một bài học nhớ đời vì không nghe lời ba mẹ, thầy cô
III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ
(Kể chuyện đời thường)
TIẾT: 9
ND:24/9/2008
 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự:
	 -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể
	 - Xác định được các bước làm bài văn tự sự
 II. CHUẨN BỊ:
	GV: Các câu hỏi ôn tập
	HS: Ôn tập thể văn tự sự 
 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:
	 GV hướng dẫn luyện tập
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: Không
	3.Bài mới:
 GVgiới thiệu nội dung luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
?Đề yêu cầu kể nội dung gì?
 (Một việc làm tốt ) 
?Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì?
 ( Văn tự sự)
?Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự?
 ( Kể)
HĐ2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài
?Mở bài cần giới thiệu điều gì?
 Ví dụ: Nhặt được cây bút máy
?Thân bài cần nêu những chi tiết nào?
?Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào?
?Kết thúc câu chuyện như thế nào?
HĐ3: Hướng dẫn viết bài văn 
 HS trình bày, bổ sung. 
 GV nhận xét, bổ sung
I. ĐỀ BÀI:
 Kể về một việc tốt mà em đã làm
II. DÀN BÀI:
 1. Mở bài: Giới thiệu sự việc (nhặt của rơi, giúp người già, …)
 Trường hợp làm được việc tốt
 2. Thân bài: 
 -Khi làm vệ sinh lớp thấy được cây bút máy trong hộc bàn
 -Ngắm cây bút, nửa muốn lấy, nửa muốn trả lại
 -Quyết định trả lại cho bạn
 -Cô giáo và các bạn khen ngợi
 3. Kết bài:
 Nêu suy nghĩ hoặc cảm xúc khi làm được việc tốt
III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ
(Kể chuyện đời thường)
TIếT: 10
NGÀY DẠY:26/9/2008
I. MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:
	HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự:
	 -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể
 -Xác định được các bước làm bài văn tự sự.
 -Kể câu chuyện diễn cảm
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Các câu hỏi ôn tập
	HS: Ôn tập thể văn tự sự 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:
	-GV hướng dẫn luyện tập
 - HS thực hành
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
	2. Kiểm tra bài cũ: Không
	3. Bài mới:
 GV giới thiệu nội dung luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
?Đề baøi yêu cầu kể nội dung gì?
 ( Thầy giáo, cô giáo ) 
?Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì?
 (Văn tự sự)
?Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự? ( Kể)
HĐ2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài
?Mở bài cần giới thiệu điều gì?
?Thân bài cần nêu những chi tiết nào?
?Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào?
?Kết thúc câu chuyện như thế nào?
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài văn 
 HS trình bày, bổ sung. 
 GV nhận xét, bổ sung
I. ĐỀ BÀI:
 Hãy kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em quý mến
II. DÀN BÀI:
 1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật: Thầy giáo (cô giáo)
 2. Thân bài: 
 .-Thầy (cô) tận tình với HS
 + Dạy học nhiệt tình
 + Chăm sóc, quan tâm từng HS
 . -Thầy (cô) giúp đỡ những HS nghèo
 + Giúp bút mực, sách vở, …
 + vận động mọi người giúp đỡ …
 .-Sở thích của thầy (cô) giáo như thích trồng cây kiểng, thích nuôi cá cảnh, thích đọc sách, ….
 3. Kết bài:
Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với thầy (cô) giáo
III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ
(Kể chuyện đời thường)
TIẾT: 11
NGÀYDẠY:1/10/2008
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự:
	 -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể
	 -Xác định được các bước làm bài văn tự sự
 -Kể được câu chuyện diễn cảm.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Các câu hỏi ôn tập
	HS: Ôn tập thể văn tự sự 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:
	GV hướng dẫn luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
	2. Kiểm tra bài cũ: Không
	

File đính kèm:

  • docCHU DE TU CHON NV.doc