Giáo án tự chọn Năm học 2009-2010

A. Yêu cầu

Hs biết vận dụng hằng đẳng thức . để giải một số dạng toán cơ bản:

- tính giá trị biểu thức

- Tìm x

B. Chuẩn bị

Sách ôn tập sách tham khảo

C. Tiến trình dạy học

 

doc71 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, y?
Viết phương trình biểu diễn tổng hai chữ số bằng 6?
Viết phương trình biểu diễn số cũ cộng 18 bằng số mới?
GV: y/c một HS lên bảng làm 
Dạng 2: Toán làm chung công việc
GVHD: 
+ Đối với loại toán này coi toàn bộ công việc là 1.
+ Năng suất làm việc đưa về một đơn vị thời gian (VD: 1 ngày, 1 giờ,...)
Bài toán 2: Hai máy cày làm việc trên một cánh đồng, nếu cả hai máy cùng làm thì 10 ngày xong công việc nhưng thực tế hai máy chỉ làm trong 7 ngày đầu sau đó máy I đi làm nơi khác, máy thứ II làm tiếp 9 ngày hì xong. Hỏi mỗi máy làm một mình thì trong bao lâu cày xong cả cánh đồng?
GV: y/c HS suy nghĩ điền bảng
Làm một mình
1 ngày
7ngày
9 ngày
Đội I
x
Đội II
y
Cả hai đội
 Gọi HS khác lên bảng làm?
GVHD: có thể làm cách khác ( về nhà)
Dạng 3: Toán chuyển động
PP sử dụng S = V.T
Bài toán3: Một ca nô dự định đi từ A đến B trong thời gian đã định. Nếu vận tốc ca nô tăng 3 km/h thì đến nơi sớm hai giờ. Nếu vận tốc ca nô giảm 3 km/ h thì đến nơi chậm 3 giờ.Tính chiều dài khúc sông?
Quãng đường
VT dự định
x
x.y
TG dự định
y
TH đầu
v
x+3
(x + 3)(y -2)=xy
t
y -2
TH sau
v
x - 3
(x - 3)(y +3)=xy
t
y + 3
HS: 	
đ/k O< a, O, a,b N
HS: O<x,y9 x,yN
x + y = 6
Đ/s: 24
HS lên bảng làm 
Đ/s: x =15 ngày; y = 30 ngày
Gọi 1 ngày đội một làm được x phần công việc
 1 ngày đội hai làm được y phần công việc
(x, y >O)
Đ/s: x = 15 ; y = 12
Chiều dài khúc sông
 AB =15. 12 = 180 km
D. Cúng cố 
Cần nắm vững cách giải của ba dạng toán cơ bản có thể lập bảng nháp để đưa ra cách làm đối với một số bài tập
E. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
Giải bài tập hai theo cách hướng dẫn ở trên :Bt
Đội 1và 2 cùng làm chung 6 ngày thì xong. Đội 2và 3 cùng làm chung 8 ngày thì xong. Hỏi cả 3 đội cùng làm bao lâu thì xong
Tuần 23	Ngày soạn:21/1/2010
Tiết 23
Vận dụng một số định lý hình học.
A. Mục Yêu cầu:
 HS biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để c/m hai góc bằng nhau , hai đoạn thẳng bằng nhau
B Tài liệu tham khảo :
Sách ôn tập sách bài tập
C Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra : phát biểu định lý hình học đã học ?
3.Bài mới
Hoạt động :giáo viên- học sinh
Nội dung
Nhắc lại định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau 
Bài tập 1: Cho (O) từ 1 điểm A ở ngoài đường tròn (O, R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC trên tia OC lấy điểm E sao cho CE = CO
a). c/m 
b). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc OB cắt AC tại M. c/m tứ giác AMON là hình thoi
c). Điểm A cách O một khoảng bao nhiêu để MN là tiếp tuyến của đường tròn khi đó tính 
GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài , vẽ hình và ghi GT + KL
GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách làm phần a).
GV yêu cầu một HS lên bảng trình bầy bài làm chi tiết?
b). Muốn c/m tứ giác AMON là hình thoi . ta phỉa c/m ntn?
Nêu cách c/m tứ giác AMON là hình bình hành?
GV yêu cầu HS khác lên trình bầy phần b).
GV yêu cầu HS trả lời câu c).
Hãy tính khi AO = 2R
Bài tập 2: Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC
với đường tròn. từ điểm M trên cung nhỏ BC kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt hai tiếp tuyến kia tại P và Q.
a). CMR khi điểm M chuyển động trên cung BC thì chu vi có giá trị không đổi 
b). Cho biết , R = 6 cm.Tính độ dài của tiếp tuyến AB 
GV yêu cầu HS suy nghĩ vẽ hình và cách làm phần (a). 
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm phần(a)
b). Để tính AB ta làm thế nào? 
Nối AO cân tại A ( AC OE và CE= CO ) AC là phân giác = mà = (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) 
b, HS: ta cần c/m tứ giácAMON là HBH mà AO là phân giác(ĐL về hai tiếp tuyến cắt nhau)AMON là hình thoi
ABOB (t/c tiếp tuyến)
M AB ON // AM
TT MO// AN
HS làm phần (b)
c). HS nối MN cắt AO tại H, ta có MN AO (t/c đường chéo hình thoi)
OH = AO. để MN là tiếp tuyến (O) OH = R AO = 2R
Xét OAC (vuông tại C) có AO = 2R, OC = R. 
HS: nêu được PB = PM, QM = QC
( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) (1)
từ (1) và (2) 
( không đôỉ)
HS: nêu được 
( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau )
OA = 12 cm sử dụng pi ta go
 AB = cm 
D.Củng cố
Nắm vững tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau,góc nội tiếp..
E. Hướng dẫn
BTVN: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB từ A,B kẻ 2 tiếp tuyến Ax, By qua một điểm M thuộcnửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By lần lượt tại C và D các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N 
a). C/m b). C/m MN // AC
c). CD. MN = CM. DB
d). M ở vị trí nào trên nửa đường tròn thì AC + BD có giá trị nhỏ nhất. 
Chuẩn bị:Học thuộc các định lý đã học.
Tiết 24	Ngày soạn:11/2/2010
ôn tập- góc có đỉnh ở bên trong và góc có đỉnh ở ngoài đường tròn
A. Mục tiêu
ã Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
ã Rèn kĩ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở trong đường tròn, ở ngoài đường tròn vào giải một số bài tập.
ã Rèn kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lý.
B. Chuẩn bị của GV và HS
ã GV: SBT, SGK, bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, compa.
ã HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT.
C. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định
2. KTBC : Nêu khái niệm góc có đỉnh ở bên trong và góc có đỉnh ở ngoài đường tròn ?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Chữa bài tập
Cho DABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Vẽ tia Bx sao cho tia BC nằm giữa hai tía Bx và BA và .
Chứng minh Bx là tiếp tuyến của đường tròn (O).
(GV đưa sẵn hình)
 GV và HS dưới lớp đánh giá, cho điểm HS được kiểm 
Hoặc có thể vận dụng định lí đảo của định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để chứng minh.tra.h)
------------------------------------------------
Bài 51 <
 GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ. 
Có H là trực tâm AABC (Â = 600 ).
I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
CM: H, I, O cùng thuộc 1 đường tròn.
- GV: Hãy tính BHC.
- Tính BIC ?
- Tính BOC ?
- Vậy H, I, O cùng nằm trên 1 cung chứa góc 1200 dựng trên BC. Nói cách khác, 5 điểm B, H, I, O, C cùng thuộc 1 đtròn
------------------------------------------------
Bài tập: Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MB; MC. Vẽ đường kính BOD. Ha đường thẳng CD và MB cắt nhau tại A. Chứng minh M là trung điểm của AB. (GV đưa đầu bài trên bảng phụ)
GV: Cho HS làm bài theo cặp.
(Hai HS cùng bàn là một cặp)
Hướng dẫn chứng minh (nếu cần thiết)
MA = MB
í
MA = MC (Vì MB = MC)
í
DAMC cân tại M
í
 = 
í
 = (vì đối đỉnh)
Kẻ OK ^ BC; OK cắt (O) tại D.
D là điểm chính giữa cung BC.
ị 
mà 
ị 
lại có 
ị 
ị Bx ^ BO; mà BO là bán kính (O)
ị Bx là tiếp tuyến của (O) tại
------------------------------------------------
Bài 51 
 A
 B C
 Tứ giác AB'HC' có: Â = 600
B' = C' = 900 ị B'HC' = 1200.
ị BHC = B'HC' = 1200 (đối đỉnh)
DABC có Â = 600
ị B + C = 1200
ị IBC + ICB = 600.
ị BIC = 1800 - (IBC + ICB) = 1200.
 BOC = 2 BAC (đ/l góc nt) = 1200
------------------------------------
( Hình vẽ theo đề ở bảng phụ)
Theo đầu bài: Â là góc có đỉnh ngoài đường tròn nên.
 = 
 = 
(vì sđ
 = 
mà (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây)
(do đối đỉnh)
Vậy  = ị DAMC cân tại M.
ị AM = MC 
mà MC = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
ị AM = MB.
D. củng cố GV: 
Qua các bài tập vừa làm, chúng ta cần lưu ý: để tính tổng (hoặc tính hiệu) số đo hai cung nào đó, ta thường dùng phương pháp thay thế một cung bởi một cung khác bằng nó, để được hai cung liền kề nhau (nếu tính tổng) hoặc hai cung có phần chung (nếu tính hiệu).
E. Hướng dẫn học bài ở nhà
Về nhà cần nắm vững các định lý về số đo các loại góc, làm bài tập cần nhận biết đúng các góc với đường tròn.
- Làm các bài tập: 43 tr.83 SGK
31; 32 tr.78 SBT.
- Chuẩn bị: Ôn tập trước những nội dung kiến thức học ở tuần sau: Hàm số y = ax2..
Tiết 25	Ngày soạn:19/2/2010
ôn tập- về hàm số y=ax2 với (a#o)
A. Mục tiêu
ã Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
ã Rèn kĩ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở trong đường tròn, ở ngoài đường tròn vào giải một số bài tập.
ã Rèn kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lý.
B. Chuẩn bị của GV và HS
ã GV: SBT, SGK, bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, compa.
ã HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT.
Sách ôn tập sách bài tập
C. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định
2. KTBC : Nêu khái niệm hàm số bậc 2 ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
a) Hãy nêu tính chất của hàm số
y = ax2 (aạ0)
b) Chữa bài số 2 tr.31 SGK
2 HS lên bảng
- GV cần dự phòng nếu HS nhầm lấy
96 – 16 = 80(m)!
GV gọi HS ở dưới lớp nhận xét bài của bạn rồi cho điểm.
- GV gọi 1HS đọc to phần “Có thể em chưa biết” của SGK tr31 và nói thêm trong công thức ở bài tập 2 bạn vừa chữa ở trên, quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỷ lệ thuận với bình phương của thời gian.
Bài 2 tr.36 SBT(Đề bài đưa lên màn hình).
b) Xác định A() ; A’()
Bài 2 tr.36 SBT
x
-2
-1
-1/3
0
1/3
1
2
y=3x2
12
3
1/3
0
1/3
3
12
Bài 5 tr.37 SBT
Sau 5 phút, GV thu bài 2 nhóm đưa lên màn hình và 2 nhóm khác dán lên bảng để chữa.
- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày bài.
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,24
1
4
a) y = at2 ị a = 
Xét các tỷ số:
 ị a = . Vậy lần đo đầu tiên không đúng.
b) Thay y = 6,25 vào công thức y = , ta có: 6,25 = 
t2 = 6,25.4 = 25
t = ±5
Vì thời gian là số dương nên
t = 5 giây.
c) Điền ô trống ở bảng trên
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,25
1
2,25
4
6,25
9
- GV gọi HS lên nhận xét phần trình bày của nhóm 1.
- HS nhận xét: đúng, sai, chỗ cần sửa, cần bổ sung.
GV gọi HS đứng tại chỗ nêu nhận xét bài làm của nhóm 2.
- GV cho điểm 1 hoặc cả 2 nhóm.
Bài 6 tr37 SBT.
GV hỏi: Đề bà cho ta biết điều gì?
- HS nhận xét bài của nhóm 2 trên cơ sở đối chiếu với bài đã sửa của nhóm 1
Bài 6 tr37 SBT
Q = 0,24.R.I2.tR = 10Wt = 1s
Còn đại lượng nào thay đổi?
Yêu cầu: a) Điền số thích hợp vào bảng sau
 Đại lượng I thay đổi
I(A)
1
2
3
4
Q(calo)
b) Nếu Q = 60calo. Hãy tính I?
- Sau 2 phút, GV gọi 1HS lên bảng trình bày câu a).
I(A)
1
2
3
4
Q(calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
D. Củng cố : Nêu tóm tắt các dạng bt về hàm số bậc 2, và hàm số 
E.hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại tính chất hàm số y = ax2 (aạ0) và các nhận xét về hàm số y = a

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon toan 9.doc