Giáo án tự chọn môn Sinh học 6 - Tuần 23 đến 25 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày khái niệm thụ phấn, thụ tinh.

- Nêu lên vị trí và ý nghĩa của sự thụ tinh.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ phân tích, tổng hợp và ghi nhớ.

- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, hợp tác.

3. Thái độ :

- Có ý thức yêu thích môn học, hứng thú khám phá thế giới tự nhiên.

II. Chuẩn bị :

1. GV : - Nội dung kiến thức .

 - Bài tập nâng cao vận dụng.

2. HS : - Ôn tập kiến thức cơ bản phần thụ tinh, kết hạt, tạo quả.

III. Phương pháp :

- Thảo luận nhóm. Vấn đáp , đàm thoại.

IV. Tiến trình tiết dạy :

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Bài cũ : Không kiểm tra.

3. Bài mới :

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn kiến thức cơ bản về các loại quả.

- Vẽ sơ đồ tư duy về các loại quả.

2. Kĩ năng :

- Rèn tư duy logic.

- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, hợp tác.

3. Thái độ :

- Có ý thức yêu thích môn học, hứng thú khám phá thế giới tự nhiên.

II. Chuẩn bị :

1. GV : - Nội dung kiến thức .

 - Bài tập vận dụng.

2. HS : - Ôn tập kiến thức cơ bản phần thụ tinh, kết hạt, tạo quả, sự nảy mầm của hạt.

III. Phương pháp :

- Thảo luận nhóm. Vấn đáp , đàm thoại.

IV. Tiến trình tiết dạy :

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Bài cũ : Không kiểm tra.

3. Bài mới :

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn môn Sinh học 6 - Tuần 23 đến 25 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự dưỡng đảm bảo thế hệ sau thích nghi tốt với môi trường.
- Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái nên hợp tử mang những đặc tính tốt của 2 hay nhiều cơ thể.
2. Bài tập :
Bài 1: 
Khi thời tiết bất lợi.
Việc thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn.
Có 2 cách thụ phấn :
+ Tự thụ
+ Giao phấn : nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ người.
Bài 2: 
tạo thành cây mới nhanh hơn.
Cây con hoàn toàn giống mẹ nên nhân lên tính tốt của giống đã có.
Nhanh ít tốn công, nhanh cho thu hoạch.
4. Củng cố : 3’
- GV nhắc kiến thức cơ bản.
5. Dặn dò : 2’
- HS ôn kiến thức đã học, ôn kiến thức bài “các loại quả và các bộ phận của hạt” để tiết sau học.
Ngày soạn : 7/2/2012	Tuần : 23
Ngày dạy : 8/2/2012	Tiết : 2
HOA VÀ QUẢ (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn kiến thức cơ bản về các loại quả.
- Vẽ sơ đồ tư duy về các loại quả.
2. Kĩ năng :
- Rèn tư duy logic.
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, hợp tác.
3. Thái độ :
- Có ý thức yêu thích môn học, hứng thú khám phá thế giới tự nhiên.
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Nội dung kiến thức .
	 - Bài tập vận dụng.
2. HS : - Ôn tập kiến thức cơ bản phần thụ tinh, kết hạt, tạo quả, sự nảy mầm của hạt.
III. Phương pháp :
- Thảo luận nhóm. Vấn đáp , đàm thoại.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
Hoạt động giáo vên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức lí thuyết: 10’
? Dựa vào căn cứ nào phân chia các loại quả ?
?Có mấy loại quả ?
? Nêu đặc điểm các nhóm quả ?
Hoạt dộng 2: Bài tập: 29’
BT1: Hãy điền vào sơ đồ cho hoàn thiện : 
 3
 1
 4
Các loại quả
 5
 2
 6
BT2: Vẽ sơ đồ tư duy về các loại quả theo các cách khác nhau?
BT3: Quả đào lộn hộn có phải là quả không ?Vì sao?
BT4: Em hãy quan sát các loại quả sau : đu đủ, chanh, bông, bưởi, quýt, mận, mơ, táo. Hãy xắp xếp chúng vào nhóm quả thích hợp ? 
BT5: Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô?
- Trao đổi nhóm nhớ kiến thức đã học và nêu câu trả lời viết câu trả lời vào bảng nhóm.
- Đại diện trình bày nội dung trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- Cá nhân hoàn thành sơ đồ.
- Đại diện nhận xét bổ sung.
- Làm nhóm và trình bày câu trả lời.
- Đại diện nêu câu trả lời.
- Đại diện bổ sung nhận xét.
- Trao dổ cặp và nêu câu trả lời ? 
- Cá nhân nêu câu trả lời.
- Cá nhân nêu câu trả lời.
1. Các loại quả :
- Dựa vào đặc điểm vỏ quả có thể chia các laọi quả thành hai nhóm chính là : quả khô và quả thịt.
2. Đặc điểm các loại quả :
- Quả khô khi chín vỏ khô cứng, mỏng. Có 2 loại :
+ Quả khô nẻ : có đường nứt trên vỏ quả.
+ Quả khô không nẻ : không có đường nứt.
- Quả thịt : khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Gồm 2 loại : 
+ Quả mọng : thịt quả dày và mềm.
+ Quả hạch : có hạch cứng bao lấy hạt.
2. Bài tập: 
BT1: 
1. quả khô 2. quả thịt
3. quả khô nẻ 4. quả khô không nẻ. 5 quả mọng
6. quả hạch.
BT2:
- Sơ đồ tư duy các loại quả
 BT3: 
- Quả đào lộn hộn không phải quả thật vì đó là do cuống hoa hình thành nên. Phần ta thường gọi là hạt mới chính là quả.
BT4: Sơ đồ sự sinh sản hữu tính ở thực vật :
- Quả mọng : đu đủ, chanh, bông, bbưởi, quýt.
- Quả hạch : mơ , táo. 
BT5 : Vì quả đỗ xanh và đỗ đen thuộc nhóm quả khô nẻ, khi chín khô nó tự phát tán nên phải thu hoạch trước thời gian nó chín khô.
4. Củng cố : 3’
- GV nhắc kiến thức cơ bản.
5. Dặn dò : 2’
- HS ôn kiến thức đã học, ôn kiến thức bài “Các bộ phận của hạt và sự phát tán quả và hạt” để tiết sau học.
Ngày soạn : 1/2/2012	Tuần : 24
Ngày dạy : 2/3/2012	Tiết : 3
HẠT VÀ CÁC CÁCH PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn kiến thức cơ bản về các hạt và các bộ phận của hạt.
- Vẽ sơ đồ tư duy về các cách phát tán quả và hạt.
2. Kĩ năng :
- Rèn tư duy logic.
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, hợp tác.
3. Thái độ :
- Có ý thức yêu thích môn học, hứng thú khám phá thế giới tự nhiên.
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Nội dung kiến thức .
	 - Bài tập vận dụng.
2. HS : - Ôn tập kiến thức cơ bản phần hạt và các bộ phận của hạt, các cách phát tán quả và hạt.
III. Phương pháp :
- Thảo luận nhóm. Vấn đáp , đàm thoại.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
Hoạt động giáo vên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức lí thuyết: 15’
? Hạt có những bộ phận nào?
Kể tên?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhớ kiến thức và hoàn thành PHT vào bảng nhóm:
BT 1
Cách phát tán
Phát tán nhờ gió
Phát tán nhờ động vật
Tự phát tán
BT 2
Tên quả và hạt
BT 3
Đặc điểm thích nghi
? Vẽ sơ đồ tư duy về các cách phát tán quả và hạt?
- Nêu câu trả lời dựa vào kiến thức đã học.
- Kết luận.
- Trao đổi nhóm nhớ kiến thức đã học và nêu câu trả lời viết câu trả lời vào bảng nhóm.
- Đại diện trình bày nội dung trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- Kết luận vấn đề.
Con người
- Làm nhóm và trình bày câu trả lời.
- Đại diện nêu câu trả lời.
- Đại diện bổ sung nhận xét.
Nước
I. Ôn tập kiến thức đã học:
1. Hạt và các bộ phận của hạt :
- Gồm có :
Hạt2lámầm 
Hạt1lá mầm
-Voû – phoâi-chất dd dự trũ 
- Phôi mầm:
Choài , thaân , reã, laù maàm 
- Chất dd dự trữ ở 2 laù maàm
Voû – phoâi – chất dd dự trũ 
- Phôi mầm:
Choài, thaân , laù , reã maàm 
- Chất dd dự trữ ở phoâi nhuõ
2. Các cách phát tán quả và hạt: 
a. Có 3 cách phát tán quả và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật
 Ngoài ra còn có một vài cách phát tán khác như phát tán nhờ nước hoặc nhờ con người,
b. Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt.
- Phát tán nhờ gió, quả hoặc hạt có đặc điểm: có cánh hoặc có túm lông, nhẹ 
- Phát tán nhờ động vật Quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc.
- Tự phát tán: Chúng thường có những đặc điểm: vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.
ĐV
- Con người cũng giúp rất nhiều cho sự phát tán của và hạt bằng nhiều cách. Kết quả là các loài cây được phân bố ngày càng rộng và phát triển khắp nơi. 
gió
Tự phát tán
Các cách phát tán quả và hạt
Hoạt động giáo vên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 : Bài tập : 20’
BT1: Điền vào chỗ trống:
-Quả và hạt có những đặc điểmvới nhiều cách phát tán như:., nhờ.., và Con người cũng đã giúp cho..phát tán đi xa và có mặt phát triển ở khắp nơi.
- .phát tán quả và hạt đi xa và nhanh nhất vì con người có..
- Hướng dẫn học sinh hoàn thiện.
BT2: Trình bày cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật sau trong sản xuất:
- Tháo hết nước khi hạt mới gieo bị úng.
- Làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt.
- Phủ rơm rạ cho hạt đã gieo khi trời rét.
- Gieo hạt đúng thời vụ.
- Bảo quả hạt giống tốt.
GV hướng dẫn học sinh hoàn thiện.
- Học sinh làm cặp.
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Hoàn thiện
- Thảo luận nhóm
- Báo cáo kết quả trên bảng nhóm.
- Nhận xét, bổ sung
- Hoàn thiện kiến thức.
II. Bài tập:
BT1:
- Thích nghi, tự phát tán, gió, nước, nhờ động vật, quả và hạt.
-Con người, nhiều phương tiện giao thông hiện đại.
BT2:
Cơ sở khoa học :
- Tháo hết nước để hạt có đủ không khí hô hấp không bị chết.
- Làm đất xốp, thoáng để hạt có đủ không khí cho sự nảy mầm.
- Phủ rơm rạ để hạt ấm, nảy mầm tốt.
- Gieo hạt đúng thời vụ để gặp điều kiện thời tiết thuận lợi hạt nảy mầm tốt, không bị sâu bệnh.
- Bảo quản hạt giống tốt để bảo vệ hạt không bị sâu mối mọt làm hỏng ảnh hưởng đến sức nảy mầm của hạt.
4. Củng cố : 3’
- Giáo viên nhắc nội dung bài học.
5. Dặn dò : 1’
- Về nhà coi nội dung bài tổng kết cây có hoa chuẩn bị cho tiết sau học.
Ngày soạn : 21/2/2012	 Tuần : 24
Ngày dạy : 22/2/2012(bù)	Tiết : 4
TỔNG KẾT VỀ VÂY XANH CÓ HOA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn kiến thức cơ bản về các bộ phận của cây xanh có hoa.
- Chỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa các cơ quan trong cây xanh có hoa, cho ví dụ.
2. Kĩ năng :
- Rèn tư duy logic.
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, hợp tác.
3. Thái độ :
- Có ý thức yêu thích môn học, hứng thú khám phá thế giới tự nhiên.
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Nội dung kiến thức .
	 - Bài tập vận dụng.
2. HS : - Ôn tập kiến thức cơ bản bài “tổng kết cây có hoa”
III. Phương pháp :
- Thảo luận nhóm. Vấn đáp , đàm thoại.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Giáo viên tổ chức trò chơi giải ô chư.
- Tham gia làm nhóm và thi đua
- Ô dọc : “sinh sản hữu tính”
1. Một nhân tố vô sinh cần thiết cho quang hợp của cây xanh.
2. Một nhân tố vô sinh cần cho hạt nảy mầm.
3. Hoa quả hạt thuộc nhóm cơ quan này.
4. Quả và hạt được chuyển ra xa nơi nó sống.
5. Bộ môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, sinh lí và hoạt động sống của động thực vật và con người.
6. 1 Cơ quan sinh dưỡng làm nhiệm vụ chế tạo chất hữu cơ
7. Một nhân cần thiết cho sự nảy mầm của hạt 
8. 1 Cơ quan sinh dưỡng làm nhiệm vụ vận chuyển các chất hữu cơ và nước.
9. Một quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản duy trì nòi giống. Đây là một quy luật .
10. Chức năng quan trọng nhất của lá.
11. Đây là một yếu tố quan trọng trong trồng trọt, nó ảnh hưởng đến năng suất.
12. Bộ phận quan trọng nhất của hạt.
13. Rê, thân, lá làm nhiệm vụ gì cho cây.
14. Đây là một cơ quan sinh snả của cây xanh có hoa.
4. Củng cố : 2’
- Giáo viên nhắc nội dung bài.
5. Dặn dò : 1’
- Về nhà chuẩn ôn kiến thức bài “cây xanh có hoa” tiết sau học
Ngày soạn : 2/3/2012	 Tuần : 25
Ngày dạy : 5/3/2012(bù)	 Tiết : 6
NHÓM THỰC VẬT BẬC THẤP( TẢO). KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn kiến thức cơ bản về tảo.
- Kể tên một số loại tảo.
2. Kĩ năng :
- Rèn tư duy logic.
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, hợp tác.
3. Thái độ :
- Có ý thức yêu thích môn học, hứng thú khám phá thế giới tự nhiên.
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Kiến thức cơ bản.
	 - Bài tập vận dụng.
2. HS : - Ôn tập kiến thức cơ bản bài “Tảo”
III. Phương pháp :
- Thảo luận nhóm. Vấn đáp , đàm thoại.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
HĐ1: Ôn tập kiến thức cơ bản về thực vật bậc thấp, giới thiệu kiến th

File đính kèm:

  • doctu chon sinh hoc lop 6.doc