Giáo án tự chọn môn Sinh 9 trường THCS Tiên Phú

A. Mục tiêu:

- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật của Men Đen qua giải các bài Lai 1 cặp tính trạng .

- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập

- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về phép lai, biện Luận và viết sơ đồ lai.

- GD ý thức tự học

B. Phương pháp: - Luyện tập theo nhóm, Luyện tập thực hành.

C. Chuẩn bị: - Các bài tập về lai 1 cặp tính trạng

D. Tiến trình bài giảng:

I. Sĩ số:

 

doc79 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2927 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn môn Sinh 9 trường THCS Tiên Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố tế bào con tạo ra là: 16
IV. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học 
- Nhắc lại phương pháp làm bài tập.
 V. Hướng dẫn về nhà’
- Xem lại nội dung của nguyên phân.
- Giải các bài tập còn lại SGK và sách bài tập.
--------—–&—–--------
Duyệt ngày : …….. thỏng …….. năm 20…
 Tổ trưởng
 Vũ Hồng Nhung
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18. bài tập về nguyên phân(TT)
A. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về nguyên phân, NST ở các kì
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập 
- GD ý thức tự học
B. Phương pháp: 	 - Luyện tập theo nhóm, Luyện tập thực hành...
C. Chuẩn bị: 	 - Các bài tập cơ bản
D. Tiến trình bài giảng:
I. Sĩ số: 
II.Kiểm tra bài cũ: 
 Chữa các bài tập giờ trước.
IIICác hoạt động dạy- học: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài tập 1:
Có 10 hợp tử cùng một loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môI trường nội bào 2480 NST đơn. Trong các tế bào con tạo thành, số NST mới hoàn toàn được tạo ra từ nguyên liệu nội bào là 2400.
1.Xác định tên loài
2.Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên
Giải:
1. Xác định tên loài:
Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử và 2n là bộ NST lưỡng bội của loài. Ta có:
Số NST tương đương với nguyên liệu của môi trường nội bào là:
 (2x – 1). 10 . 2n = 2480 (1)
Số NST mới hoàn toàn do môI trường nội bào cung cấp là:
 (2x – 2). 10 . 2n = 2400 (2)
Lấy (1) – (2), ta được: 10. 2n = 80 => 2n = 8. Đây là bộ NST của ruồi giấm
1.Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:
Ta có 
(2x – 1). 10 . 2n = 2480 
x = 5. Vậy số lần nguyên phân của mỗi hợp tử là 5 lần
IV. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học 
- Nhắc lại phương pháp làm bài tập.
V. Hướng dẫn về nhà’
- Xem lại nội dung của nguyên phân.
- Giải các bài tập còn lại SGK và sách bài tập.
--------—–&—–--------
Duyệt ngày : …….. thỏng …….. năm 20…
 Tổ trưởng
 Vũ Hồng Nhung
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19. bài tập về Giảm phân
A. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về giảm phân, NST ở các kì
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về giảm phân.
- GD ý thức tự học
B. Phương pháp: 	- Luyện tập theo nhóm, Luyện tập thực hành...
C. Chuẩn bị: 	- Các bài tập cơ bản
D. Tiến trình bài giảng:
I. Sĩ số: 
II.Kiểm tra bài cũ: 
 Chữa các bài tập giờ trước
IIICác hoạt động dạy- học: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1- 126 BTDT/117
10 TB mầm của chuột cái (2n=40) đều nguyên phân 2 lần. Cá TB con đều trở thành noãn bào b1 và giảm phân tạo trứng
a. Tính số lượng trứng đã được tạo ra trong quá trình trên, số NST có trong trứng 
b. Tính số thể định hướng và số NST của các thể định hướng
GV hướng dẫn cách giải.
Bài 2- 126BTDT/117.
Có 1 số tinh bào b1 trên cơ thể của 1 cá thể đực qua giảm phân đã tạo ra 256 tinh trùng số NST có trong các tinh trùng = 9984
a. Số lượng tinh bào b1?
b. Bộ NST lưỡng bội của loài?
c. Cho rằng các tinh bào b1 nói trên được tạ ra từ qúa trình nguyên phân của 1 TB mầm ban đầu. Xác định số lần nguyên phân của TB mầm đó.
GV hướng dẫn cách giải.
Bài 4 -126BTDT/119 
 Có 1 số noãn bào b1 ở 1 loài( 2n=50) tiến hành giảm phân bình thường, các trứng tạo ra có chứa 375 NST. Các trứng nói trên đều tham gia vào quá trình thụ tinh với hiệu suất bằng 40%
a. Xác định số noãn bào bậc 1
b. Số hợp tử được tạo thành là bao nhiêu
c. Giả sử trong quá trình trên đã có sự tham gia của số tinh trùng được tạo ra từ 16 tinh bào bậc 1. Hãy tính H thụ tinh của tinh trùng
GV hướng dẫn cách giải.
HDG
HS nghe và giải bài tập 
a. TB con đợc tạo ra sau 2 lần nguyên phân là: 10Í22= 40 (TB)đ 40 noãn bào b1. Số trứng = số noãn bào b1= 40
-Số NST có trong trứng là: 40.n= 40.20=800 (NST)
b. Số thể định hớng = 3 số noãn bào b1 = 3.40 =120
- Số NST có trong các thể định hớng là: 120.20 =240(NST)
HDG
HS nghe và giải bài tập 
a. Gọi a là số tinh bào b1 (a nguyên dương)
Theo bài ra: Số TT là: 4.a=256 tương đương với a= 64
b. Gọi bộ NST lưỡng bôi của loài là 2n (2n > 0, chẵn)
- Số NST có trong các tinh trùng là:
 256 . n = 9984 tương đương với n= 39 đ 2n= 78
c. Gọi x là số lần nguyên phân của TB mầm
 2x= 64 tương đương với x= 6
HDG
HS nghe và giải bài tập 
a. Gọi a là số noãn bào bậc1 đsố trứng là a
- Số NST trong TB trứng là: 
a. 25= 375đ a=15
b. Vì H=40% đSố trứng được thụ tinh là: 
15Í40% = 6 (trứng) đ Số hợp tử được tạo thành là: 6
c. Số tinh trùng được tạo ra là: 
16. 4 = 64 ( tinh trùng)
- Số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử =6
 H=100% =9,375%
Bài tập vận dụng. 	
Bài 5- 126BTDT/119
 Có 8 tinh bào bậc 1, 20 noãn bào bậc 1 của lợn giảm phân. Toàn bộ số giao tử được tạo thành từ các TB nói trên đều tham gia vào quá trình thụ tinh và đã tạo ra 4 hợp tử có chứa 152 NST . Hãy xác định:
a. H của trứng và tinh trùng
b. Số NST có trong các thể định hướng đã được tạo ra từ quá trình nói trên
IV. Củng cố: 	
- Nhận xét giờ học 
- Nhắc lại phương pháp làm bài tập.
V. Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại nội dung của giảm phân.
- Giải các bài tập còn lại SGK và sách bài tập.
--------—–&—–--------
Duyệt ngày : …….. thỏng …….. năm 20…
 Tổ trưởng
 Vũ Hồng Nhung
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 20. bài tập về Giảm phân(TT)
A. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về giảm phân, NST ở các kì
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về giảm phân.
- GD ý thức tự học
B. Phương pháp: 	- Luyện tập theo nhóm, Luyện tập thực hành...
C. Chuẩn bị: 	- Các bài tập cơ bản
D. Tiến trình bài giảng:
I. Sĩ số: 
II.Kiểm tra bài cũ: Chữa các bài tập giờ trước
IIICác hoạt động dạy- học: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BT1
Khi giảm phõn và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng k‏ý hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra cỏc tổ hợp nhiễm sắc thể nào trong cỏc giao tử và cỏc hợp tử ?
Bt2
ở người 2n = 46, cú 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyờn phõn liờn tiếp 3 lần. Cỏc tế bào con tạo ra đều giảm phõn.
a. Nếu là nữ: cú bao nhiờu giao tử cỏi (trứng) được tạo ra? Mỗi giao tử chứa bao nhiờu NST? NST giới tớnh trong giao tử đú là NST nào? 
b. Nếu là nam: cú bao nhiờu giao tử đực (tinh trựng) được tạo ra? Mỗi giao tử chứa bao nhiờu NST? NST giới tớnh trong giao tử đú là NST nào? 
c. Do sự kết hợp ngẫu nhiờn giữa một giao tử đực và một giao tử cỏi trong quỏ trỡnh thụ tinh thỡ hợp tử tạo ra cú bao nhiờu NST và chứa cặp NST giới tớnh nào?
Giải
* Cỏc tổ hợp nhiễm sắc thể trong cỏc giao tử: AB; Ab; aB; ab. 	 
* Cỏc tổ hợp trong cỏc hợp tử: AABB; AABb; AaBB; AaBb.
 AAbb; aaBB; Aabb; aaBb, aabb 
GIẢI
Số TB con thực hiện giảm phõn: 5x23 = 40 TB
a) Nữ: +) Số giao tử cỏi (trứng): 40 
 +) Số NST: 23 NST
 +) NST gt là: X
b) Nam: +) Số giao tử đực(TT): 40x4 = 160.
 +) Số NST: 23 NST
 +) NST gt là: X hoặc Y
c) NST giới tớnh: XX hoặc XY ( hoặc 44A + XX ; 44A + XY)
 2n = 46
IV. Củng cố: 	
- Nhận xét giờ học 
- Nhắc lại phương pháp làm bài tập.
V. Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại nội dung của giảm phân.
- Giải các bài tập còn lại SGK và sách bài tập.
--------—–&—–--------
Duyệt ngày : …….. thỏng …….. năm 20…
 Tổ trưởng
 Vũ Hồng Nhung
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 21. bài tập về thụ tinh
A. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về thụ tinh, NST ở các kì
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về thụ tinh.
- GD ý thức tự học
B. Phương pháp: 	- Luyện tập theo nhóm, Luyện tập thực hành...
C. Chuẩn bị: 	- Các bài tập cơ bản
D. Tiến trình bài giảng:
I. Sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ: 
 Chữa các bài tập giờ trước
IIICác hoạt động dạy- học: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Trong 1 lò ấp trứng, người ta thu được 4000 gà con
a. Xác định số TB sinh tinh và sinh trứng đủ để tạo ra đàn gà con nói trên. Biết rằng Htinh trùng = 50 , Htrứng= 100%
b. Tính số TB trứng mang NST X và số TB trứng mang NST Y được thụ tinh. Biết trong đàn gà con nói trên. gà mái chiếm 60%
Bài 2: Ong mật có 2n = 32. ở loài này có hiện tượn sinh sản: trứng được thụ tinh đ onh thợ, trứng không được thụ tinh đ on đực. Một ong chúa đẻ 100 trứng đ 100 con ong con. Tổng số NST đơn trong các con ong là 65536. 102 
a. Tính số ong đực và ong thợ trong đàn ong con. Biết rằng trứng hoặc hợp tử muốn nở thành ong con đã phải trải qua 8 lần phân chia liên tiếp 
b. Tính số tinh trùng tham gia thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 75%.
Bài 3: Một TB sinh dục chín của ruồi gấm đực có kí hiệu bộ NST là: AaBbDdXY. Hãy xác định kí hiệu có thể của bộ NST tại kì giữa giảm phân I theo các cách sắp xếp khác nhau.
2. Bài tập về giảm phân và thụ tinh
* Bài tập: Một thỏ cái sinh được 6 thỏ con. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% , của tinh trùng là 6,25%. Tính số tế bào sinh tinh và sinh trứng tham gia quá trình trên.
HDG:
a. Số tinh trùng được TT = số trứng được TT = số ♂ (gà con) = 4.000
 - Vì Htrứng = 100% đ Số TB sinh trứng = số trứng được TT= 4.000 (TB)
 - Vì Htinh trùng = 50% đ Tổng số tinh trùng được tạo ra là: 
-Số TB sinh tinh là: (TB) 
b. - Gà mái có cặp NST GT : XY
- Số lượng gà mái trong đàn là: 60%. 4.000 = 2400 (con)
đ 2.400 con gà mái XY được hình thành từ 2.400 TB trứng loại Y
- Số lượng gà trống trong đàn gà con:
 4.000 – 2.400 = 1.600
đ 1.600 được hình thành từ 1.600 TB trứng loại X
HDG:
a. - Bộ NST của ong thợ là 2n = 32
 - Bộ NST của ong đực là n = 16
 - Gọi x là số ong đực (0<x< 100)
đ số ong thợ là : 1.000 – x
- Số NST đơn của ong đực là : 28. 16x
- Số NST đơn của ong thợ là : 28 (100- x) 32
- Theo bài ra có : Số NST đơn trong các con ong là:
 28.16x + 2832( 100- x) = 65536. 102
tương đương 15x. 28 = 65536- 28. 100
tươ ng đương x = 400
- Vậy số ong đực: 400 (con)
 số ong thợ: 600 (con)
b. Số tinh trùng thụ tinh = số ong thợ = 600
- Vì H = 75% đ số tinh trùng tham gia thụ tinh là:
 HDG:
Lưu ý: Số cách sắp xếp của NST ở kì giữa 1 là : 2n-1
- Số cách phân li của NST kép ở kì sau 1 : 2n-1
- Số kiểu tổ hợp N

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon sinh 9.doc