Giáo án Tự chọn lớp 8

I. MỤC TIÊU:

- HS được củng cố lại các quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

 

doc87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UNG
GV: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
HS: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B .
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cùng một biến trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được lại với nhau.
GV: Làm tính chia: 53: (-5)2
 15x3y : 3 xy
 x4y2: x
HS: a) 53: (-5)2 = 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy = 5x2 
c) x4y2: x = x3y2
1. Chia đơn thức cho đơn thức
 Ví dụ 1 : Làm tính chia: 
 a) 53: (-5)2
 b) 15x3y : 3 xy
 c) x4y2: x
Giải:
a) 53: (-5)2
= 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy
= 5x2 
c) x4y2: x
= x3y2
* Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (20’) 
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
HS: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.
GV: Làm tính chia: 
 a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
HS: Trình bày ở bảng
a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy
= 5x2 + - 2y
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
= x3y2 - y + x2
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
= x + xy + 3
GV: Nhận xét
GV: Cho HS làm ví dụ 3
Tính
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
2. Chia đa thức cho đơn thức
 Ví dụ 2: Làm tính chia: 
 a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
Giải:
 a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy
= 5x2 + - 2y
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
= x3y2 - y + x2
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
= x + xy + 3
Ví dụ 3: Tính
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
Giải:
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
= [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (x - y)2
= 3(x - y)2 + 2(x - y) - 5
c) Tóm tắt: 	(3’)	 
	- Cách chia đơn thức cho đơn thức.
	- Cách chia đa thức cho đơn thức.
d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:(2’)
 GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: 
Tính: 	 a) x5y3 :x2y2 
 b) [(xy)2 + xy]: xy ;
c) (3x4 + 2xy – x2):(-x)
d) (x2 + 2xy + y2):(x + y)
e) (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3):(x + y)
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 18 tháng 12 năm 2012
Tiết 14: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ TỨ GIÁC ĐẶC BIỆT
I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hs củng cố và khắc sâu cho học sinh kiến thức của tứ giác. Đánh giá mức độ nhận thức của Hs.
- Kĩ năng: Chứng minh tứ giác đặc biệt, chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau.
- Thái độ: Tích cực, tự giác khi tham gia các hoạt động học tập.
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi và bài tập cần dùng trong giờ học. 
2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức cơ bản có liên quan.
III - HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ:
Tứ giác
Hình bình hành
Hình thoi
Hình chữ nhật
Hình vuông
Hình thang
 vuông
Hình thang
Hình thang
 cân
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài tập 1: Bổ xung thêm các điều kiện để hoàn thành các sơ đồ sau.
Gv: Đưa ra bài tập 2.
Hs: Đọc đầu bài bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
HS: Vẽ hình và ghi GT, KL 
Bài toán 2:
Cho vuông tại A. Đường cao AH, lấy D là trung điểm của BC ( D khác H ). Gọi M và N là hình chiếu vuông góc của D trên AB và AC.
a/ Tứ giác là hình gì ? vì sao?
b/ Gọi E là điểm đối xứng với D qua M.
 Chứng minh tứ giác AEBD là hình thoi.
c/ Chứng minh MHN vuông tại H. 
Giải.
IV. ĐỀ BÀI:
Bài 1(3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng:
 Câu 1: Tứ giác ABCD có thể có nhiều nhất bao nhiêu góc nhọn.
A. 1 góc	B. 2 góc	C. 3 góc	D. 4 góc.
Câu 2: Hình thang cân ABCD ( AB // CD ) thì.
A. AD = BC	B. AC = BD	C. Â + C = 1800	D. Cả A, B,C đúng.
 Câu 3: Cho hình vẽ. Biết AB // CD // EF // GH
a/ x có độ dài là:
A.12cm B.4cm C.24cm D.8cm
b/ y có độ dài là:
A.28cm B. 24cm C. 20cm D. 36cm 
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A ( hình vẽ), M là trung điểm của BC, 
biết AM = 5cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 5cm B. 25 cm C. 7cm D. 10cm
Câu 5: Một hình vuông có độ dài cạnh bằng 3 cm thì 
đường chéo của hình vuông đó bằng:
A. 6cm B. cm C. 5 cm D. 4 cm
Bài 2 (2điểm). Điền dấu “X” vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang.
2
Hình bình hành có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
4
Tứ giác vừa là hình thoi , vừa là hình chữ nhật thì tứ giác đó là hình vuông. 
Bài 3 ( 5 điểm). Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N.
Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?
Điểm D ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AMDN là hình thoi.
Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AMDN là hình gì? Điểm D ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AMDN là hình vuông?
V. ĐÁP ÁN:
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 3
Câu 5
a/
b/
C
D
D
A
C
B
Bài 1( 3 điểm). Mỗi lựa chọn đúng được 0,5đ 
1
2
3
4
Đ
Đ
S
Đ
Bài 2( 2điểm). Mỗi phần điền đúng 
được 0,5 đ.
Bài 3( 5 điểm).
- Vẽ hình đúng phần a 	0,5 điểm.
a) C/ m đúng phần a	1,0 điểm.
b) Xác định đúng được vị trí điểm D	1,0 điểm.
c) Vẽ hình đúng phần b 	0,5 điểm.
+ C/ m được AMDN là hình chữ nhật	1,5 điểm.
+ Xác định đúng được vị trí điểm D	0,5 điểm.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 25 tháng 12 năm 2012
Tiết 15: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ ĐƯỢC SẮP XẾP
1.Mục tiêu:
- Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương chủ đề. 
- Hiểu và thực hiện được cỏc bài toỏn trang chủ đề trờn một cỏch linh hoạt . 
 - Rèn kỹ năng giải bài tập trong chủ đề. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học.
2. Các tài liệu hổ trợ
- SGK, giáo án.
- SBT, 400 bài tập toán 8.
3. Nội dung
 a) Bài học: ÔN TẬP
 b) Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Ôn tập (25’)
hoạt động
nội dung
*Hoạt động 1.1: Lý thuyết (10 phút)
-Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức ; nhân đa thức với đa thức.
-Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
*Hoạt động 1.2: Bài tập.(15’ phút)
GV: Tính a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6)
b) (x - y)(xy + 5y2 + 2x)
HS: Trình bày ở bảng.
a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6)
=5x4 - 3x3 + 6x2 - 5x3 + 3x2 - 6x 
=5x4 - 8x3 + 9x2 - 6x.
GV: Rút gọn (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3) 
 Vận dụng kiến thức nào để rút gọn bài toán trên?
HS: Vận dụng hằng đảng thức hiệu hai bình phương để rút gọn bài toán trên.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
GV: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x2 - 4 + (x - 2)2
b) x3 - 2x2 + x - xy2
HS: Trình bày ở bảng
A.Lý thuyết:
B.Bài tập.
1.Làm tính nhân: 
a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6)
=5x4 - 3x3 + 6x2 - 5x3 + 3x2 - 6x 
=5x4 - 8x3 + 9x2 - 6x.
b) (x - y)(xy + 5y2 + 2x)
= x2y + 5xy2 + 2x2 - xy2 - 5y3 - 2xy 
= x2y + 4xy2 + 2x2 - 2xy- 5y3.
2.Rút gọn:
 (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3) 
= x2 - 4 - ( x2 – 9) 
= x2 - 4 - x2 + 9
= 5
3. Phân tích thành nhân tử
a) x2 - 4 + (x - 2)2
= (x2 - 4) + (x - 2)2
= (x-2)(x+2) + (x - 2)2
= (x-2)(x+2+x-2)
= 2x(x-2)
b) x3 - 2x2 + x - xy2
= x(x2 - 2x + 1 - y2)
= 
= x(x-1-y)(x-1+y)
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 1 tháng 1 năm 2013
Tiết 16: RÚT GỌN PHÂN THỨC 
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
HS nhắc lại định nghĩa, tính chất cơ bản của phân thức.
Nêu được cách rút gọn phân thức.
GV đưa ra các bài tập, HS lên bảng thực hiện.
a/== 
GV lưu ý một số lỗi thường gặp khi rút gọn: Chỉ rút gọn phân thức đại số khi tử thức và mẫu thức đã được viết dưới dạng tích. Cần tránh các sai lầm: = 3y(?) 
hoặc = 3(?)
hoặc = 3x - 3y 
Kết quả: 
1/;	2/; 3/; 4/ ; 5/; 7/; 6/; 8/; 9/; 
GV đưa ra đề bài. HS thảo luận nhóm hoàn thành trong 6 phút.
Đại diện 3 nhóm lêng bảng trình bày kết quả.
GV lưu ý HS: Với x=-1/2 thì C ===-1
Chỉ cần tìm điều kiện của phân thức khi yêu cầu tìm giá trị của phân thức,nếu chỉ yêu cầu rút gọn thì không cần tìm.
 A== ĐKXĐ x. Với x =-1/2. Ta có A =4
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Định nghĩa: Phân thức đại số là một biẻu thức có dạng A/B, trong đó A, B là những đa thức, B0.
2. Hai phân thức bằng nhau:
nếu A.D=B.C (B,D)
3. Tính chất cơ bản của phân thức:
a/(M là đa thức khác 0)
b/(N là nhân tử chung của A,B)
c/ (Quy tắc đổi dấu)
4. Rút gọn phân thức:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung (nếu có)
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1: Rút gọn các phân thức sau:
a/; b/; c/
Hướng dẫn:
b/= = =
c/==-3
Bài tập 2: Rút gọn các phân thức sau:
1/; 2/; 3/; 4/ ;5/; 9/; 
6/; 7/; 
8/; 
Bài tập 3: Rút gọn phân thức rồi tính giá trị của phân thức với x=-1/2
A = ;B =; C =
Kết qủa:
B ==-x.ĐKXĐ x.Với x=-1/2.Ta có B=1/2
C==.ĐKXĐ x.Với x=-1/2 ĐKXĐ, nên C không có giá trị với x =-1/2
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 8 tháng 1 năm 2013
Tiết 17: QUI ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
? Thế nào là rút gọn một phân thức?
? Nêu các bước qui đồng mẫu thức nhiều phân thức?
GV đưa ra bài tập 1.
HS lần lượt lên bảng thực hiện.
GV lưu ý HS: Chỉ rút gọn phân thức đại số khi tử thức và mẫu thức đã được viết dưới dạng tích. Cần tránh các sai lầm: = 3y hoặc = 3 hoặc = 3x - 3y 
Kết quả:
1/; 2/; 
3/; 4/ ; 
GV đưa ra bài tập 3.
HS thảo luận nhóm làm bài.
GV Lưu ý HS:
- Mẫu thức phân thức thứ nhất là2(x-2)
-Mẫu thức phân thức thứ hai là2(x+2)
- Do đó ta biến đổi phân thức thứ ba thành-3/(x2-4)-ápdụng quy tắc đổi dấu.
- Từ đó suy ra mẫu thức chung:
	2(x-2)(x+2) 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Rút gọn phân thức:
2. Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức:
nếu A.D=B.C (B,D)
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1: Rút gọ

File đính kèm:

  • docTu chon toan 8 Lang Son.doc