Giáo án Tự chọn lớp 7- Tuần 22 tiết 21: tam giác cân (tiếp)

I. Môc tiªu

- Củng cố kiến thức về tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Củng cố kiến thức về chứng minh hình học.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.

- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.

II. Chuẩn bị:

- Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.

- Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung:

III. Các hoạt động dạy học trên lớp:

1, Ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ: trong quá trình dạy

3, Bµi míi

 

docx3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 7- Tuần 22 tiết 21: tam giác cân (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n:11/1/2014
 Ngµy gi¶ng : 
TuÇn 22.
Tiết 21: tam gi¸c c©n (tiÕp)
Môc tiªu
- Củng cố kiến thức về tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Củng cố kiến thức về chứng minh hình học.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.
II. Chuẩn bị: 
- Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.
- Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung:
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: trong quá trình dạy
3, Bµi míi
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
Bài tập 1.Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng xy // BC cắt hai cạnh AB, AC của tam giác tại M và N. Chứng minh Δ AMN cân
? Tam giác AMN cân khi nào
? Từ nội dung bài toán hãy vẽ hình, ghi giả thiết kết luận của bài toán
Bài tập 1.Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng xy // BC cắt hai cạnh AB, AC của tam giác tại M và N. Chứng minh Δ AMN cân
A
B
C
y
x
N
M
Giải Ta có: ÐAMN = ÐABC (đồng vị)
 ÐANM = ÐACB (đồng vị)
mà ÐABC = ÐACB ( DABC cân tại A)
=> ÐAMN = ÐANM 
Do đó DAMN cân tại A.
Bài tập 2.Cho tam giác ABC cân tại A,
 ÐA = 120o. 
a) Tính ÐB. ÐC
b) Vẽ tia Bx ^ AB và Cy ^ AC. Bx cắt Cy tại D. 
Chứng minh tam giác BCD đều .
Bài tập 2.Cho tam giác ABC cân tại A,
 ÐA = 120o.
 a)Tính ÐB. ÐC
b) Vẽ tia Bx ^ AB và Cy ^ AC. Bx cắt Cy tại D. Chứng minh tam giác BCD đều .
B
A
C
D
y
x
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
? Để tính số đo của các góc B và C ta thực hiện như thế nào.
? Để chứng minh tam giác BCD đều ta chứng minh như thế nào.
Giải a) ÐB = ÐC ( vì D ABC cân tại A)
mà ÐA + ÐB + ÐC = 180o
120o + ÐB + ÐB = 180o
 2ÐB = 60o => ÐB = 30o 
=> ÐC = ÐB = 30o
b, Ta có: ÐACD = ÐACB + ÐBCD = 90o 
= >ÐBCD = 90o - ÐACD 
= > ÐBCD = 90o – 30o = 60o
Chứng minh tương tự ta có ÐCBD = 60o 
Vậy tam giác BCD đều. (đpcm).
Bài tập 3 Cho DABC gọi D, E, F là trung điểm của AB,AC,BC CMR: DAEF đều.
? Để chứng minh tam giác DEF đều ta cần chứng minh điều gì.
? Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng AD, DB, BF, CF, CE, AE.
? Hai tam giác AED và AEF có bằng nhau hay không ? vì sao?
Từ (1) & (2)ta suy ra được điều gì
Ta có: AE = CE = ( E là trung điểm AC )
AD = BD = (D là trung điểm AB )
BF = AF = (F là trung điểm BC)
mà AB = AC = BC ( tam giác ABC đều)
Xét hai tam giác ADE và CEF có:
AD = CE (cm trên)
ÐA = ÐC = 60o ( tam giác ABC đều)
AE = CF (cm trên)
do đó DADE = DCEF (c.g.c)
= > ED = EF (1)
Cm tương tự ta có: DE = DF (2)
Từ (1) & (2) => DE = EF = DF
Vậy tam giác DEF đều
4. Củng cố: 
- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân, tam giác đều.
-Lµm bµi tËp sau:
Cho tam giác ABC, điểm D, E theo thứ thực là trung điểm của AB, AC. Trên tia DE lấy điểm F sao cho DE = EF. Chứng minh rằng:
∆AED = ∆CEF. 
AD // CF.
DE = BC.
KiÓm tra, ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2014.

File đính kèm:

  • docxtuan 22-tct7.docx
Giáo án liên quan