Giáo án Đại số 7 - Tiết 60, Bài 7: Đa thức một biến - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Hồng Nhạn

I/ MỤC TIÊU:

 - Kiến thức:

 HS biết được kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

 - Kỹ năng:

 + Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

 + Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

 - Thái độ:

 Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác

II/ CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên : Máy chiếu, giáo án

 - Học sinh: Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 60, Bài 7: Đa thức một biến - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Hồng Nhạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Thị Tiết
GV: Nguyễn Hồng Nhạn
 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 7
Tuần: 29 Ngày soạn: 15/3/2019
Tiết : 60 Ngày dạy: 22/3/2019
 §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN 
I/ MỤC TIÊU:
 - Kiến thức:
	 HS biết được kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
 - Kỹ năng:
	 + Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
	 + Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
 - Thái độ: 
 Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác
II/ CHUẨN BỊ: 
	 - Giáo viên : May chiếu, giáo án
	 - Học sinh: Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
7’
 Hoạt động 1: Kiểm tra :

- Cho hai đa thức : 
 M = – 7x2 + 3y + 5x 
 	 N = 2x3 – 2x – 3y 
 Tính P = M + N
- Nhận xét, ghi điển HS
Chuyển ý vào bài : Đa thức một biến - Bài tập
1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
Đáp án : – 7x2 + 3x + 2x3 
HS khác nhận xét
15’
 Hoạt động 2: Đa thức một biến:

- Đưa bảng phụ ghi các đa thức 
A = 7y2 –3y + 
 B = 2x5 – 3x +7x2 + 4x5 + 
- Em cĩ nhận xét gì về đa thức A; B ?
- Thế nào là đa thức một biến ?
- Hãy giải thích tại sao được coi là đơn thức của biến y.
-Vậy mỗi số được coi là một đa thức một biến.
- Giới thiệu các kí hiệu.
- Cho thêm ví dụ về đa thức 1 biến, khơng phải đa thức 1 biến.

- Đa thức trên có một biến.
- Nêu định nghĩa đa thức một biến.
- Coi = y0 nên được coi là đơn thức của biến y.
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
HS: nghe và ghi bài
- 2 HS cùng lên bảng
1/ Đa thức một biến
 Đa thức một biến là tổng của những đơn thức co ùcùng một biến.
Ví dụ: A = 7y2 –3y + 
 là đa thức của biến y
 B = 2x5 – 3x +7x2 + 4x5 + 
 là đa thức của biến x.
Kí hiệu: 
A(y) là đ thức của biến y 
B(x) là đa thức của biến x
Giá trị của A(y) tại y = 1 
 Kí hiệu A(1). 
Giá trị của B(x) tại x = -1 
 Kí hiệu B(-1).
* Bài tập trắc nghiệm: 
 Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến ? 
 a) 2x2 + 3y2 
b) 2x3 + 4x2 – 5
c) 2xy . 3xy 
d) -7 
- Yêu cầu HS thực hiện ?1
- Yêu cầu HS thực hiện ?2
- Vậy bậc của biến là gì ?
- Bài 43 SGK tr 43
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS đứng tại chổ trả lời: b); d) 
-2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
A(5) = 7.(5)2 –3.(5) + 
 = 160 
B(-2) =2.(-2)5 –3.(-2) +7.23 +4.25 +
 = -241
 - A(y) là đa thức bậc 2
 - B(x) là đa thức bậc 5
a/ Đa thức bậc 5
b/ Đa thức bậc 1 
c/ Đa thức bậc 3
d/ Đa thức bậc 0.

Bậc của đa thức một biến (SGK42)
Bài 43 SGK - 43:
 a/ Đa thức bậc 5
 b/ Đa thức bậc 1 
 c/ Đa thức bậc 3
 d/ Đa thức bậc 0.
13’
 Hoạt động 3: . Sắp xếp một đa thức:

 - Yêu cầu HS tự đọc SGK rồi trả lời câu hỏi sau:
1. Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thường phải làm gì?
2. Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức ta dựa vào đâu ?
3. Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thể .
- Làm ?3, ?4 SGK - 42
- Em cĩ nhận xét về đa thức Q(x) và R(x).
- Đa thức bậc 2 của biến x có dạng tổng quát như thế nào?
- Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c trong các đa thức Q(x), R(x).
- Ta gọi các số a, b, c như vậy gọi là các hằng số.
- Giới thiệu chú ý trong SGK
- Đọc thơng tin ở SGK 
- Trước hết ta phải thu gọn đa thức.
- Dựa vào số mũ của biến
- Có hai cách sắp xếp đa thức, đó là sắp xếp theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
HS làm ?3
B(x) = - 3x + 7x3 + 6x5 (luỹ thừa tăng của biến)
 = 6x5 + 7x3 – 3x + (luỹ thừa giảm của biến)
- HS làm?4
Q(x) = 4x3 –2x +5x2 –2x3 +1 – 2x3
 = (4x3 –2x3 –2x3) + 5x2 –2x +1
 = 5 x2 - 2x +1
R(x) = -x2 +2x4 +2x –3x4 –10 +x4
 = (2x4 –3x4 +x4) –x2 + 2x –10
 = -x2 + 2x - 10
- Đa thức Q(x), R(x) đều có bậc là 2
- Nêu nhận xét như SGK
- Q(x) có hệ số a = 5,b = -2, c = 1 R(x) có hệ số a = -1, b = 2, c = 10
- HS lắng nghe
2/ Sắp xếp một đa thức
 B(x) = - 3x + 7x3 + 6x5 (luỹ thừa tăng của biến)
 = 6x5 + 7x3 – 3x + 
 (luỹ thừa giảm của biến)
* Nhận xét ( SGK-42)
* Chú ý ( SGK-42)
5’
 Hoạt động 4: Hệ số

- Nêu đa thức P(x)
- Yêu cầu HS đọc to phần xét đa thức P(x) trong SGK
- Nêu Chú ý SGK
* Bài tập trắc nghiệm: 
 Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: 
2x4 - 3x2 + x – 7x4 + 2x
-7 và 1
2 và 0
-5 và 0
 D. 2 và 3
HS: đọc to phần xét đa thức trong SGK.
1 HS đứng tại chổ trả lời: C. -5 và 0
3/ Hệ số:
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +
 6 được gọi là hệ số cao nhất 
gọi là hệ số tự do
* Chú ý: SGK 43
3’
 Hoạt động 4: Cũng cố :

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản của tiết học 
- Nhận xét 
HS nhắc lại

 DỰ ĐỐN TÌNH HUỐNG PHÁT SINH : 
( Do bài này thực hiện trong 2 tiết nên tiết 60 bản thân GV khơng đặt nặng về thực hành mà chỉ giúp học sinh nắm thật vững kiến thức của bài học, phần vận dụng sẽ thực hiện ở tiết 61) 

Trường hợp 1: 
 Nếu cịn thời gian: 
- HS làm bài 39 SGK - 43
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV: gọi HS lên bảng trình bày
Trường hợp 2: 
 Nếu đang dạy mà hết thời gian :
 Nội dung cịn lại chuyển sang tiết 61.

a/ P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5
= 6x5 + (-3x3 –x3) +(5x2 + 4x2) –2x +2
= 6x5 –4x3 +9x2 –2x +2.
b/ Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6.
 Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là 4.
 Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9.
 Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là –2 .
 Hệ số tự do là 2.
 c/ Bậc của đa thức P(x) là bậc 5.
 Hệ số cao nhất của P(x) là 6.
Bài 39 SGK tr 43:
a/ 
 P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5
= 6x5 + (-3x3 –x3) +(5x2 + 4x2) –2x +2
= 6x5 –4x3 +9x2 –2x +2.
b/ 
Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6.
Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là 4.
Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9. Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là –2 .Hệ số tự do là 2.
 c/
 Bậc của đa thức P(x) là bậc 5.
Hệ số cao nhất của P(x) là 6.

2’
 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà: 

Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức. Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức.
Bài tập 39,40, 41, 42, 43 SGK – 43 và bài 35, 36 SBT - 14.
Chuẩn bị : Đa thức một biến – Bài tập ( tt) 

V/ RÚT KINH NGHIỆM: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_60_bai_7_da_thuc_mot_bien_nam_hoc_2018.doc
Giáo án liên quan