Giáo án Tự chọn lớp 7- Tiết 31: tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

I. Mục tiêu:

 

1. Kiến thức: - Củng cố lại các tính chất về đường trung tuyến

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa.

 - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.

 

3. Thái độ

 - Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: - Hệ thống bài tập, SGK, giáo án, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ.

 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức, Chuẩn bị dụng cụ học tập

 

 

III. Tiến trình thực hiện:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - GV cho hs nhắc lại lí thuyết về tính chất ba đường trung tuyễn của tam giác

3. Bài mới:

 

 

docx3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 7- Tiết 31: tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:6/4/2014
Ngày dạy: 
Tuần: 32
TIẾT 31: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố lại các tính chất về đường trung tuyến 
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa.
 - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.
3. Thái độ
 - Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: - Hệ thống bài tập, SGK, giáo án, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ.
 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức, Chuẩn bị dụng cụ học tập
III. Tiến trình thực hiện:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV cho hs nhắc lại lí thuyết về tính chất ba đường trung tuyễn của tam giác
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
I.Lí thuyết
+ Đường trung tuyến là đường xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm cạnh đối diện của tam giác.
AM là trung tuyến của D ABC Û MB = MC
+ Một tam giác có 3 đường trung tuyến. Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm đó cách đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.
+ Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác.
+ Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
II. Bài tập
Gv đưa ra bài tập 1: 
Bài 2: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC, A/M/ là đường trung tuyến của tam giác A/B/C/. biết AM = A/M/; AB = A/B/; BC = B/C/. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và A/B/C/ bằng nhau.	
Bài tập 1: 
Cho hình vẽ. Hãy điền vào chỗ trống (…) cho được kết quả đúng:
a) GM = …… GA ; GN = …… GB 
 GP = …… GC.
b) AM = …… GM ; BN = …… GN 
 CP = …… GP.
Bài 2: 
Có BM= BC (AM là trung tuyến của BC)
 B/M/=B/C/ (A/M/ là trung tuyến của B/C/)
Þ BM = B/M/
Xét ∆ABM và A/B/M/ có: 
 AB = A/B/ (gt)
 BM = B/M/ (c/m trên)
 AM = A/M/ (gt)	 
Þ ∆ABM = ∆A/B/M/ (c.c.c)
Þ (2 góc tương ứng)	 
Xét ∆ABC và ∆A/B/C/ có:
 AB = A/B/ (gt)
 (c/m trên)	
 BC = B/C/ (gt)
Suy ra: ∆ABC = ∆A/B/C/	(c- g-c)
4. Củng cố: GV cho HS nhắc lại:
 - tính chất 3 đường trung tuyến ...
 - Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
5. Hướng dẫn về nhà: 
Ôn lại lí thuyết.
Làm các bài tập sau:
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB BM.
Bài 2: Cho tam giác ABC có BM và CN là hai đường trung tuyến và CN > BM. Chứng minh rằng AB < AC
 Kiểm tra , ngày 12/4/2014

File đính kèm:

  • docxtuan 32-tct7-hh7.docx