Giáo án tự chọn lớp 11 – Chương trình chuẩn

I/- MỤC TIÊU:

 - Kiến thức trọng tâm:

 - ôn tập tính chất vật lí và tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất của các nguyên tố nhóm halogen, nhóm oxi, lưu huỳnh.

 - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

 - Kỹ năng: - Vận dụng cơ sở lí thuyết khi ôn tập các nhóm VIA, nhóm VIIA vào nghiên cứu nhóm IVA (nguyên tố Si, C), nhóm VA (nguyên tố N, P)

 - Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:

 Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.

II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Đàm thoại phức hợp.

III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 * GV : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.

 * HS : ôn lại kiến thức hóa học cơ bản của lớp 10

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

 - ổn định tổ chức:

 - Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 NỘI DUNG

 

doc42 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn lớp 11 – Chương trình chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 . Chỉ dùng 1 thuốc thử nào để nhận biết các dung dịch sau: NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2, FeCl3.
- HS làm bài tập GV nhận xét và bổ sung
I/- KIẾN THỨC CƠ BẢN.
II/- BÀI TẬP:
* -Dang 1 : hoàn thành các PTHH
Bài 1 .Lập các PTHH sau đây
a. 4Zn + 10HNO3 " 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O
b. Ag + 2HNO3 " AgNO3 + NO2 + H2O
c. 3FeO + 10HNO3 " 3Fe(NO3)3 + NO + + 5H2O
d. 10Al + 36HNO3 " 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
e. 4Mg + 10HNO3 " 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
* Dạng 2 : Hỗn hợp 2 kim loại ( 1 KL thụ động trong HNO3 đặc nguội ) . Tính % theo khối lượng
- Viết PTHH giữa KL với HNO3,cân bằng chính xác, từ số mol khí suy ra số mol của KL, từ đó yính khối lượng 
- Từ số mol H2 suy ra số mol KL, tính khối lượng
* Dạng 3 : Hỗn hợp KL và oxit KL cùng tác dụng với HNO3 
- Viết PTHH 
- Từ số mol khí tính số mol KL và tính khối lượng mỗi chất
* Dạng 4 : Hỗn hợp 2 Kl cùng phản ứng với axit HNO3
- Viết PTHH của 2 KL với axit 
- Lập hệ phương trình, giải hệ PT đó
III/- BÀI TẬP VỀ MUỐI NITRAT
Bài 1 
2 NaNO3 " 2NaNO2 + O2
x mol 0,5 mol
2 Cu(NO3)2 " 2CuO + 4NO2 + O2
y mol 2y mol 0,5 mol
ta có hệ PT :
85 x + 188 y =27,3 
0,5x + 0,5y + 2y =0,3
Giải hệ PT ta được x=y =0,1
% m của NaNO3 = 31,1%
% của Cu(NO3)2 = 68.9%
II . Bài tập nhận biết 
Nhận biết ion NH4+ : Dùng OH-
 NH4+ + OH - " NH3 + H2O
khí NH3 có mùi khai, làm xanh giấy quỳ ẩm
Nhận biết ion NO3-, dùng KL Cu và dung dịch H2SO4 dung dịch thu được có màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra
IV/- Củng cố - Dặn dò: Hoạt động 4.
Cho hỗn hợp 2 KL Ag, Fe tác dụng với dung dịch HCl thu được 5,6 lit H2 (đktc) và phần chất rắn không tan A, cho A tác dụng với dung dịch HNO3 1 M thì thu được 3,36 lit NO (đktc) .Tính khối lượng hỗn hợp.
 Cho hỗn hợp Zn và ZnO tác dụng hết với 1 lit dung dịch HNO3 1 M sau phản ứng thu được 4,48 lit NO (đktc) .Tính khối lượng hỗn hợp trên.
Dung dich HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8g NH4NO3 và 113,4g Zn(NO3)2. Tính khối lượng của ZnO
GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm 
Câu 1. Chỉ dùng 1 hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch : (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 
A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3
Câu 2. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với 
A. Fe B. FeO C. Fe(OH)2 D. Fe2O3
Câu 3. Cho Al vào dung dịch chứa NaOH và NaNO3 thì có thể thu được khí 
A . H2 B. NH3 C. H2, NH3 D. không thu được khí nào
 Câu 4 . Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 224ml khí nitơ (đktc) . Kim loại X là:
A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
Câu 5. Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19 . Thể tích hỗn hợp khí đó ở ĐKTC là :
A. 1,12lit B. 2,24lit C. 4,48lit D. 0,448lit
Câu 6 . phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO2. Tổng số các hệ số các chất tạo thành trong phản ứng oxi hoá -khử là :
A. 10 B. 9 C. 8 D.12
Câu 7. Tìm phản ứng nhiệt phân sai
Hg(NO3)2 "Hg + 2NO2 + O2
NaNO3 " NaNO2 + 1/2O2
Ba(NO3)2 " Ba(NO3)2 + O2
2Fe(NO3)3 "Fe2O3 + 6NO2 +3/2O2
Photpho axit photphoric vµ muèi photphat
TIẾT: 9	BÀI DẠY :	
I/- MỤC TIÊU:
	- Kiến thức trọng tâm: 
	- Củng cố và khắc sâu kiến thức về P, H3PO4 và muối photphat.
	- Kỹ năng:	- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
	- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.
	- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
	Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
	Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 	* GV : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.
 	* HS : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và SBT.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
	- ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra bài cũ: 
	NỘI DUNG
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất hoá học của P, H3PO4, muối photphat
-GV lưu ý với HS về cách làm bài tập H3PO4
Hoạt động 2
GV giao bài tập về P –HS làm 
Bài 1 . đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong oxi dư . Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 2 M, sau phản ứng thu được muối nào?
Hoạt động 3
Gv yêu cầu HS làm bài tập về H3PO4
Bài 1. Cho dung dịch chứa 5,88g H3PO4 vào dung dịch chứa 8,4g KOH. Sau phản ứng thu được muối nào và số mol ?
Bài 2. Cho 44g dung dịch NaOH 10% tác dụng với dung dịch H3PO4 39,2%. Tính khối lượng muối tạo thành
I/- KIẾN THỨC
Một số lưu ý khi làm bài tập cho dung dịch NaOH, Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H3PO4
Khi cho dung dịch NaOH tác dụng với H3PO4
Số mol NaOH : số mol H3PO4 = a
Nếu 1<a <2 tạo 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4
Nếu 2< a< 3 tạo 2 muối Na2HPO4, Na3PO4
2. Khi cho Ba(OH)2 tác dụng với H3PO4
Ba(OH)2+ 2H3PO4 "Ba(H2PO4)2 +2H2O
Ba(OH)2 + H3PO4 "BaHPO4 + 2H2O
3Ba(OH)2 + H3PO4 "Ba3(PO4)2 +6 H2O
Nếu 0,5< a <1 tạo 2 muối Ba(H2PO4), BaHPO4
1< a <1,5 tạo 2 muối BaHPO4, Ba3(PO4)2
II/- BÀI TẬP 
Bài 1. 
số mol P = 6,2:31=0,2mol
Số mol NaOH =0,15.2=0,3mol
4P + 5O2 "2P2O5
Số mol P2O5 =0,1mol
tỉ lệ số mol NaOH và P2O5 là : 0,3:0,1=3
do đó phản ứng tạo 2 muối 
P2O5 + 2NaOH +H2O "2NaH2PO4
P2O5 + 4NaOH "2Na2HPO4
* Bài tập về H3PO4
Bài 1 
Số mol H3PO4 = 5,88/98 = 0,06 mol
Số mol KOH = 8,4/56 = 0,15 mol
tỉ lệ số mol NaOH và H3PO4 là : 0,15:0,06=2.5
Vậy có phản ứng
3KOH + H3PO4 "K3PO4 + 3H2O
 3x x x
2KOH + H3PO4 "K2HPO4 + 2H2O
 2y y y
3x + 2y = 0,15
x + y = 0,06
suy ra x = y = 0,03 mol
Và sau phản ứng thu được K3PO4 0,03 mol và K2HPO4 0,03 mol
Bài 2
HS giải tương tự
Hoạt động 4 : HS làm bài tập trắc nghiệm 
Câu 1. Chọn câu đúng, ở đk thường P hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ vì
ngtử N có Z+ lớn hơn P
trong nhóm VA,đi từ trên xuống P xếp sau N
liên kết giữa các ngtử trong phân tử P kém bền hơn liên kết giữa các ngtử N
ng tử P có 3 obitan trống còn N không có
Câu 2. Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng thu được dung dịch có các muối 
a. Na2HPO4 và Na3PO4 b. NaHPO4 và Na2HPO4
c. NaH2PO4 và Na3PO4 d. kết quả khác
Câu 3. Cho các mẫu phân đạm sau : NH4Cl, (NH4)2SO4,, NaNO3 có thể dùng chất nào để nhận biết
a. NaOH b. NH3 c.Ba(OH)2 d BaCl2
Câu 4.axit nitric và axit photphoric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây?
CuCl2, NaOH, K2CO3, NH3
NaOH, K2O, NH3, Na2CO3
KCl, NaOH, Na2CO3, NH3
CuSO4, MgO, KOH, NH3
Câu 5. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 1 M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5 M . Sau phản ứng thu được muối nào ?
a. BaHPO4 b. BaHPO4,Ba(HPO4)2 c. Ba3(PO4)2 d. đáp án khác
Câu 6. Thêm 0,15mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 . Sau phản ứng thu được dung dịch có các muối
a. KH2PO4 và K2HPO4 b. KHPO4 và K2PO4
c. K2HPO4 và K3PO4 d. KH2PO4 và K3PO4
Câu 7. Có 6,2kg P thì điều chế được ? lit dung dịch H3PO4 2M
a. 50lit b.100lit c.75lit d. 125lit
Câu 8 . H3PO4 là axit có
a. tính oxi hoá b. tính oxi hoá yếu
c. không có tính oxi hoá d. vừa có tính oxi hó vừa có tính khử
Câu 9. Chọn câu sai 
tất cả các muối đihiđrôphotphat đều tan trong nước
tất cả các muối hiđrôphotphat đều tan trong nước
các muối photphat trung hoà của nari, kali,amoni đều tan trong nước
các muối photphat trung hoà của hầu hết các kim loại đều không tan trong nước
«n tËp ch­¬ng II
TIẾT: 10	BÀI DẠY :	
I/- MỤC TIÊU:
	- Kiến thức trọng tâm: 
	- Củng cố và khắc sâu kiến thức về nitơ,P các hợp chất của nitơ và hợp chất của photpho.
	- Kỹ năng:	- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
	- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.
	- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
	Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
	Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 	* GV : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.
 	* HS : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và SBT.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
	- ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra bài cũ: 
	NỘI DUNG
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất của N-P và các hợp chất HNO3,H3PO4 
- HS làm việc theo nhóm
Hoạt động 2
GV yêu cầu học sinh làm bài tập dãy biến hoá về N –P
GV lưu ý cách làm bài tập dãy biến hoá
Hoạt động 3
1. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniac từ 6,72 lit khí N2 để thu được 3.36 lit khí NH3 ?
2. Tính thể tích của khí H2 và khí N2 cần dùng để điều chế được 44,8lit NH3 với hiệu suất của quá trình là 20 %
3. Tính thể tích axit HNO3 từ 22.4 lit khí N2 biết rằng toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất là 85 % .
Học sinh giải các bài toán theo nhóm 
Nhóm so sánh nhận xét
Giáo viên nhận xét chung và cho điểm tương ứng với kết quả hoạt động của nhóm 
Hoạt động 4: Bài toán tính phần trăm khối lượng bằng cách lập hệ và áp dụng định luật bảo toàn electron 
1/ Cho 11.0 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6.72 lit khí NO ở dktc . Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp .
Giáo viên có thể bổ sung thêm cách giải bằng định luật bảo toàn electron.
Để giải bài toán bằng đlbt electron cần 
B1: Xét các chất thay đổi số oxi hóa. Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử 
B2 : Đặt ẩn số. Lập phương trình bảo toàn electron theo định luật tổng số elctron nhường = tổng số electron nhận
Lập hệ và giải hệ 
Lưu ý : Ưu điểm của phương pháp ngắn gọn, đơn giản việc viết phương trình tránh sai sót 
I/- Kiến thức cần nhớ
II/- Bài tập 
1/- Bài tập dãy biến hoá
a. NH4Cl "NH3 "N2 "NO "NO2 "HNO3 "NaNO3 "NaNO2
b. Ca3(PO4)2"P"P2O5"H3PO4"NaH2PO4"Na2HPO4"Na3PO4
2/- Bài tập về N2, NH3, HNO3
1. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp NH3 : 
Phương trình : N2 + 3H2 2NH3
Số mol khí N2 :
Tính theo phương trình số mol khí NH3 :
Thể tích NH3 thu được theo phương trình là : 
Hiệu suất của phản ứng là :
H=3.36/13.44 *100 %=25 %.
Vậy hiệu suất của quá trình tổng hợpNH3 là 25%
2. Tính thể tích H2 và khí N2 :
Phương trìn

File đính kèm:

  • doctu chon 11 co ban.doc
Giáo án liên quan