Giáo án Tự Chọn Lớp 10 Cơ Bản
I.MỤC TIÊU:
a. Kiến thức. Lý giải để hs hiểu rõ ,phát biểu đúng các định nghĩa ,viết đúng các công thức :
đường đi tốc độ trung bình ,của chuyển động thẳng đều.
b. Kỹ năng: Hs vận dụng được các kiến thức trên vào các bài tập một cách thành thạo ,xác
định được hướng của các véc tơ vận tốc.Vận dụng để giải được một số bài tập cơ bản.
c. Thái độ. Nghiệm túc trong học tập
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Khái quát lại toàn bộ kiến thức phần chuyển động thẳng đều
Học sinh : Học kỹ kiến thức phần chuyển động thẳng ở nhà
III.HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC:
1.ổn định lớp .(1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ. (5 phút )
a. Em hãy nêu định nghĩa về tốc độ ,đường đi trong chuyển động thẳng đều?
b. Chất điểm là gì? hệ trục toạ độ,gốc toạ độ ,gốc thời gian?
he bạn trình bày bài giải .Đối chiếu với bài giải của mình. RúT KINH NGHIệM ,HọC HỏI BạN Hoạt động 3. Những điểm cần lưu ý ( 4phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. So sánh chuyển động của vật trên mặt nằm ngang,và trên mặt phẳng nghiêng.Nêu điểm khác biệt nỗi bật nhất trong hai loại bài toán đó Gv Nhắc nhở các điểm qua trọng từng bài toán HS Hs chú ý nghe giảng và ghi nhớ. Hoạt động 4. Ôn tập cũng cố (5phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Y/c hs nhắc lại các nội dung chính của bài học . Ra bài tập về nhà ... Về nhà chuẩn bị bài mới HS1 NHắc lại nội dung chính của bài học Cả lớp ghi bài tập về nhà IV.rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………..…………………………………………………………….…………………………..………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………….. Thứ 4 ngày 05 tháng 10 năm 2007 Tiết2. khảo sát chuyển động tịnh tiến của nhiều vật có liên kết với nhau I.MụC TIÊU: a. Kiến thức Viết được phương trình niu-tơn đối với hệ vật.Chiếu lên hệ trục toạ độ,giải được hệ phương trình đại số tìm được yêu cầu của bài toán b. Kỹ năng: Xác định được các lực tác dụng lên hệ vật, kỹ năng giải hệ pt c. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập. Có tình thần đoàn kết cùng chia sẻ với bạn II CHUẩN Bị: Giáo viên: Tổng hợp về cơ học niu-tơn ,các bài toán điển hình về phương pháp động lực học. Các phương pháp giải hệ phương trình. Học sinh : Học kỹ ba định luật niu-tơn,khái niệm nội lực, ngoại lực.. III.hoạt động daỵ HọC: 1.ổn định lớp .(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ. (5 phút ) a.Nội lực là gì? ngoại lực là gì? b. Viết biểu thức của gia tốc của một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng? 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Đặt vấn đề ( 4 phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV.Các em đã học ,xét chuyển động của một vật khi chịu tác dụng đồng thời của nhiều vật.Vậy khi một hệ có nhiều vật cùng tham gia vào thì sự chuyển động của hệ sẽ như thế nào? Vd ta xết hệ sau. Các em hãy nêu phương án giảiquyết GV khẳng định ta có thể giải quyết được .ta đi vào giải bài toán. HS Hs suy nghĩ ,liên tưởng tới kiến thức đã học . Với các kiến thức đã học ta có thể giải quyết được baì toán không Kết luận : TA KHÔNG THể GIảI ĐƯợC Hoạt động 2. Chuyển động của hệ vật khi chịu tác dụng của nhiều vật ( 15phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Nêu bài toán ,Y/c hs nêu phương án giải quyết nó? m m Xác định các lực tác dụng lên hệ vật? Cho biết lực nào là nội lực lực nào là ngoại lực ? Lực nào gây ra gia tốc cho hệ vật? HS Xác định các lực tác dụng lên hệ vật Chi ra các cặp lực cân bằng. P P F Nội lực -ngoại lực Lực ma sát và lực kéo là những lực gây ra gia tốc cho vật Hoạt động 3. Bài toán 2 áp dụng bài 1 ( 10phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV . Nêu bài toán ,Y/c hs nêu phương án giải quyết nó? Cho hs tự đứng lên giải Gọi hs khác đựng đậy nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá lại cho điểm. HS Ghi đề ,cùng nhau áp dụng bài học mới để cùng làm. Một hs lên bảng trình bày. Hs khác nhận xét kq bài làm của bạn. Hoạt động 4. Ôn tập cũng cố ( 4phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Y/c hs nhắc lại các nội dung chính của bài học . Ra bài tập về nhà ... Về nhà chuẩn bị bài mới HS Nhắc lại nội dung chính của bài học Cả lớp ghi bài tập về nhà IV.rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………..…………………………………………………………….…………………………..………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………….. Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2007 Tiết 3 bài . hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định I .mục tiêu: a.Kiến thức: Viết được phương trình niu-tơn đối với hệ vật.Tìm sức căng sợi dây. Chiếu lên hệ trục toạ độ,giải được hệ p/trình đại số tìm được yêu cầu của bài toán b.Kỹ năng : Xác định được các lực tác dụng lên hệ vật, kỹ năng giải hệ pt c. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập , giúp đỡ bạn . bảo vệ đồ dùng thí nghiệm. II. chuẩn bị: Giáo viên: Mô hình thí nghiệm hình 2.7 hình 2.9 ( sách tự chọn ), Học sinh : Học kỹ các định luật niu-tơn. III. hoạt động dạy học. ổn định lớp .( 1 phút) Kiểm tra bài cũ.(5 phút) a. Nêu các bước giải bài toán bằng phương pháp động lực học?Phát bieeur định luật 1 và định luật 2 niu-tơn? Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu loại bài toán (2 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv vẽ hình bài toán nêu qua các câu hỏi thường gặp .Giới thiệu đồ dùng thí nghiệm m m Hs vẽ hình thí nghiệm vào vở. Chú ý nghe gv nêu các loại bài toán thường gặp. Hoạt động 2: Bài tập số 7 sách tự chọn .Máy A-Tút (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV Đọc đề bài toán . Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ Xác định các lực tác dụng lên vật? m m Học sinh ghi đề ra ,nghiên cứu thí nghiệm, Xác định các lực tác dụng lên từng vật,hệ vật. Viết phương trình định luật 2 niu-tơn cho từng vật ,hệ vật . Hs thu thập thông tin ,các số liệu. a = .g Xử lý số liệu-tìm kết quả bài toán. T =T =.g Hoạt động 3: Bài toán số 8 Sách tự chọn(15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv đọc đề ,vẽ hình minh hoạ . Bố trí thí nghiệm như hình vẽ . Y/c hs Xác định các lực T/d lên các vật. Viết biểu thức định luật 2 niu-tơn cho từng vật. Xác định gia tốc của mỗi vật. Tính sức căng của sợi dây. Hs ghi đề ,vẽ hình bài toán Xác định các lực tác dụnh lên các vật. Viết biểu thức định luật 2 cho từng vật. a= a= do a =a gia tốc của hệ, a = Thay vào biểu thức của gia tốc ta được sức căng T Hoạt động 4: Ôn tập cũng cố( phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv ; Yêu cầu hs nhắc lại các nội dung chínhvề sức căng của sơi dây,gia tốc của hệ cuả bài học. Ra bài tập về nhà.SGK Hs :Nhắc lại nội dung chính của bài học,Ghi bài tập về nhà. IV.rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………..…………………………………………………………….…………………………..………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………….. Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2007 Tiết 4 bài . chuyển động cong ( chuyển động tròn,chuyển động parabon) I .mục tiêu: a.Kiến thức:Viết được biểu thức của lực hướng tâm,gia tốc hướng tâm,phân tích chuyển của một vật ném ngang thành hai thành phần.Ôn lại sự rơi tự do. b.Kỹ năng : phân tích chuyển động thành hai thành phần.vẽ pa ra bôn c. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập , giúp đỡ bạn , bảo vệ đồ dùng thí nghiệm. II. chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị một số hình ảnh ví dụ về chuyển động tròn, cong , vật theo phương ném ngang. Học sinh : Học kỹ bài chuyển động tròn đều ở nhà III. hoạt động dạy học. ổn định lớp .( 1 phút) Kiểm tra bài cũ.(5 phút) a. Chuyển động tròn đều là gì? chuyển động thẳng đều là gì? chuyển động nhanh dần đều là gì? Sự rơi tự do là gì? Viết biểu thức các loại chuyển động trên? Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập lại lý thuyết về chuyển động tròn đều(4 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm gia tốc hướng tâm ,lực hướng tâm Viết biểu thức tính độ lớn ? Đơn vị các đại lượng trên. Hs Thực hiện theo y/c của giáo viên. F = =w2.r.m Gia tốc hướng tâm =w2.r (m/s2) Hoạt động 2: Bài tập số 10 sách tự chọn (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv phân tích chuyển động tròn đều của Vật gắn vào đầu một sợi dâynhư hình vẽ sau. Gv đọc đề bài toán. Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt,vẽ hình? Xác định các lực tác dụng lên vật ? Tìm vận tốc chuyển động của vật,lực căng của sợi dây? Hs ghi đề bài ,viết tóm tắt. c F = =mg.tana v2 = r.g.tana = glsinatana. v = Hoạt động 3: Chuyển động của vật theo phương ném ngang(15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv trình bày qua chuyển động của vật theo phương ném ngang .Bắt hs phân tích chuyển động thành hai thành phần, theo phương 0x và 0y Phân tích các thành phần chuyễn động đó? Gv đọc đề bài toán. Y/c hs vẽ hình ,tóm tắt ,giải bài toán? Hs ghi đề bài toán. Vẽ hình. 0 0x 0y Theo phương 0x :chuyển động thẳng đều . x = v.t Theo phương thẳng đứng.: chuyển động nhanh dần đều.(Rơi tự do ) h = g.t2 Vậy tầm bay xa của vậy là; L =v. Hoạt động 4: Ôn tập cũng cố(5 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv ; yêu cầu hs nhắc lại các nội dung chính của bài học. Ra bài tập về nhà .cho bài toán như sau. Xác định vận tốc và bán kính của vệ tinh đĩa tĩnh?Biết vệ tinh luôn nằm trên mặt phẳng xích đạo. Hs :Nhắc lại nội dung chính của bài học,Ghi bài tập về nhà. IV. rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………..…………………………………………………………….…………………………..………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………….. Chủ đề 3 các bài toán về sự cân bằng của vật rắn Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2007 Tiết9. một số khái niệm cơ bản về cân bằng của vật rắn. I .mục tiêu: a. Kiến thức : Khảo sát sự cân bằng của một vật rắn không quay khi chịu nhiều lực tác dụng( đồng quy hoặc song song ) . Như thế nào là vật rắn ,tác dụng của lực đặt vào vật rắn có đặc điểm gì. b.Kỹ năng : Xác định điệu kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của hai lực ,ba lực . c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . II . chuẩn bị: - Giáo viên. Một số lực kế , vật nặng ,giá treo,ròng rọc - Học sinh . Học kỹ kiến thức các tiết 28,29, ở nhà. III. tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp. ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút). a. Chất điểm là gì? Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm? b. Vật rắn khác chất điểm ở chỗ nào? 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Vật rắn là vật như thế nào (15 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv .Đặt câu hỏi Vật rắn khác chất điểm ở chỗ nào? Vật rắn có trọng lực hay không ? Trọng lực của vật rắn đặt ở đâu ? Trình bày các cách xác định rọng tâm của vật rắn ? Xác định trọng tâm của những vật rắn sau? Hình a Hình b Hình c Hs Trã lời các câu hỏi của giáo viên ,Tự đi xây dựng kiến thức. -Vật rắn có kích thước ,khối lượng đáng kể,trọng lực
File đính kèm:
- Giao an 10 tu chon.doc