Giáo án Tự chọn Hóa học 10 - Trường THPT Khoái Châu - Hưng Yên
I. Mục đích, yêu cầu:
– Giúp HS nắm vững nội dung ôn tập ở 2 tiết trước, vận dụng làm bài tập.
II. Phương pháp:
- Đàm thoại nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
• Ổn định lớp.
• Bài mới:
: A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl E.CsCl. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bậc liên kết là số liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử. B. Đối với 2 nguyên tử xác định, bậc liên kết càng lớn, độ bền liên kết tăng và độ dài liên kết giảm. C. Cộng hóa trị của một nguyên tố là số liên kết giữa một nguyên tử của nguyên tố đó với các nguyên tử khác trong phân tử. D. Điện hóa trị của nguyên tố bằng điện tích ion. E. Tất cả đều đúng. Câu 3: Hãy cho biết trong các phân tử sau đây phân tử nào có độ phân cực của liên kết cao nhất: CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3. Cho độ âm điện: O(3,5); Cl(3), Br(2,8), Na(0,9), Mg(1,2), Ca(1,0), C(2,5), H(2,1), Al(1,5), N(3), N(2). A. CaO. B. NaBr. C. AlCl3. D. MgO. E. BCl3. Câu 4: Trong các phân tử sau, phân tử nào có chứa liên kết ion: KF(1); NH3(2); Br-Cl(3); Na2CO3(4), AlBr3(5); cho độ âm điện: K: 0,8; F:4; N:3; H:2,1; Br:2,8; Na:0,9; C:2,5; O:3,5; Al:1,5. A. (1), (2), (3). B. (1), (4). C. (1), (4), (5). D. (2), (4), (5). E. (3), (5). Câu 5: Điện hóa trị của các nguyên tố Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là: A. 2-. B. 2+. C. 1-. D. 1+. Câu 6: Trong hợp chất Al2(SO4)3, điện hóa của Al là: A. 3+. B. 2+. C. 1+. D. 3-. Câu 7: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị và nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức hợp chất tạo bởi A và B là: A. A2B3 B. A3B2 C. A2B5 D. A5B2 Câu 8: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong đó chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hóa trị, cho nhận): A. NaCl và H2O B. NH4Cl và K2O C. K2SO4 và NaNO3 D. SO2 và CO2 Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s. Y là: A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Đáp số khác. Câu 10: Cặp chất nào sau đây đều có cả 3 loại liên kết (ion, cộng hóa trị, cho nhận): A. NaCl , H2O B. NH4Cl , Al2O3 C. K2SO4, KNO3 D. SO2 , SO3 Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị chương oxi hoá khử. - Ôn tập: Xác định số oxi hoá các nguyên tố. Tự chọn 13: ÔN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ. I. Mục đích, yêu cầu: - HS nắm vững các qui tắc xác định số oxi hoá và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử. - HS biết vận dụng và rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử. - Tư tưởng liên hệ thực tế và giáo dục cho HS yêu khoa học. II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. HS ôn tập lí thuyết phản ứng oxi hoá khử. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: - Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá, các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử? + HS chuẩn bị 2 phút và trả lời. - Các khái niệm: chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử. Hoạt động 2: - Phát phiếu học tập. - HS thảo luận nhóm giải. Gọi 1 HS bất kì trình bày. K+ + 1e K Fe Fe2++ 2e Fe2+ Fe3++ 1e Cl- Cl++ 2e S+6 + 8e S-2. N-3 N+2 + 5e Hoạt động 3: - Cho đề bài. - Hướng dẫn theo các bước. - HS chuẩn bị 5’. Lên làm. - Gợi ý: a) Loại phản ứng đơn giản. b) Phản ứng tự oxi hoá khử. c) Phản ứng có môi trường. c) Phản ứng phức tạp. - Đáp án: a)2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O. khử oxi hoá b) 2KClO3 2KCl + O2. vừa oxh, vừa khử c) MnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O. oxh 2:khử, 2: mt d) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 khử oxi hoá I. Lí thuyết: 1. Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá: Trang 73/ sgk. 2. Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử.Trang 80/ sgk. 3. Khử: cho số oxi hoá tăng. Oxi hoá: nhận số oxi hoá giảm. - Nắm vững các khái niệm sgk. II. Bài tập: 1) Hoàn thành các bán phản ứng: K+ K Fe Fe2+. Fe2+ Fe3+. Cl- Cl+. S+6 S-2. N-3 N+2. 2) Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, nói rõ vai trò các chất tham gia phản ứng: a) H2S + O2 SO2 + H2O. b) KClO3 KCl + O2. c) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. d) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Câu 1. Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →. c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →. e) CH3CHO + H2 → f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →. Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, c, d, e, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, g. Câu 2. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 5. B.7. C. 8. D. 6. Câu 3. Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 2H2S + SO2 3S + 2H2O. 2NO2 + 2NaOHNaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 + SO2 3S + 2H2O. O3 → O2 + O. Số phản ứng oxi hoá khử là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 4. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 11. B. 10. C. 8. D. 9. Câu 5. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 45x - 18y. B. 46x – 18y. C. 13x - 9y. D. 23x - 9y. Câu 6. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ. A. nhận 13 electron. B. Nhường 13 electron C. nhường 12 electron. D. nhận 12 electron. Câu 7. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-. B. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. C. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 8. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9. Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. * Củng cố, dặn dò: - Tương tự trên, cân bằng các phản ứng: HgO Hg + O2 NH3 + Cl2 N2 + HCl Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O Đọc trước bài phân loại phản ứng hoá học. Ôn lại : phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế (lớp 8). Tự chọn 14: ÔN TẬP: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS biết: Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng hoá học thành hai loại: phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá ( phản ứng oxi hoá khử) và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá (không phải phản ứng oxi hoá khử). - HS biết vận dụng để nhận dạng các loại phản ứng. HS cân bằng thành thạo các phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề. Chuẩn bị BT về phân loại phản ứng hoá học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ônr định lớp. Kiểm tra bài cũ: Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? Giải thích? CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2. P2O5 + 3H2O 2H3PO4. 2SO2 + O2 2SO3. BaO + H2O Ba(OH)2. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: - Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá chia phản ứng hoá học vô cơ thành mấy loại? Đó là những loại nào? Hoạt động 2: Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử? Hoạt động 3: - Cho bài tập. - Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác định. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. - Đáp án: b) Hoạt động 4: - Cho bài tập. - Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác định. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. - Đáp án: c) Hoạt động 5: - Cho bài tập. - Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác định. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. - Đáp án: c) Hoạt động 6: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. a) 2NaCl 2Na + Cl2. b) CaCO3 CaO + CO2. c) 2KClO3 2KCl + 3O2. (a,c: phản úng oxi hoá khử. (b) không phải) Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích. Hoạt động 7: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. a) H2 + Cl2 2HCl b) Na2O + H2O 2NaOH c) 2SO2 + O2 2SO3. (a,c: phản úng oxi hoá khử. (b) không phải) Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích Hoạt động 8: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. a) 2Na + Cl2 2NaCl b) Ag NO3 AgCl + NaNO3. c) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3. (a,c: phản úng oxi hoá khử. (b) không phải) Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích Hoạt động 9: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời a) Na2O + H2O 2NaOH b) 2Na + H2O 2NaOH + H2. c) Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3 (b) : phản úng oxi hoá khử.(a,c) không phải) Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích. Hoạt động 10: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời Số oxi hoá của nitơ: -2, +3, 0, -1, +3, -2, -3, +4. Hoạt động 11: - Cho bài tập. - HS chuẩn bị 2’ và trả lời. Hd: Thiết lập theo 4 bước. a) 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O. b) 3As2S3 +28 HNO3 + 4H2O 6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4 A. Những kiến thức cần nắm vững: - Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng hoá học thành hai loại: phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá (một số phản ứng phân huỷ, một số phản ứng hoá hợp, phản ứng thế trong hoá vô cơ) và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá (một số phản ứng phân huỷ, một số phản ứng hoá hợp, phản ứng trao đổi). - Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử: 4 bước (sgk-trang 80) B. Bài tập: 1) Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá khử? a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. c) 4KClO3 3KClO4 + KCl. d)2KClO3 2KCl + 3O2. 2) Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O Cl2 đóng vai trò là gì? a) Chỉ là chất oxi hoá. b) Chỉ là chất khử. c) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. d) Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử. 3) Trong phản ứng hoá học sau: 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH. Nguyên tố Mn : a) Chỉ bị oxi hoá. b) Chỉ bị khử. c) Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. d) Không bị oxi hoá , không bị khử. 4) Hãy nêu ví dụ về phản ứng phân huỷ tạo ra: a) Hai đơn chất. b) Hai hợp chất. c) Một đơn chất và một hợp chất. Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá khử không? Giải thích? 5) Hãy nêu ra ví dụ về phản ứng về phản ứng hoá hợp của: a) Hai đơn chất. b) Hai hợp chất. c) Một đơn chất và một hợp chất. Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứn
File đính kèm:
- GA tu chon 10 Nhu y.doc