Giáo án Tự chọn Hóa học 10 Cơ bản - Tuần 8-16 - Nguyễn Việt Hà

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Học sinh nắm được quy luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

2. Kỹ năng:

Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.

3. Thái độ:

Học sinh có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập

II Chuẩn bị.

-Giáo viên : soạn giáo án thể hiện được phương pháp dạy học và trọng tâm bài học

-Học sinh : ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu qui luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hãy giải thích qui luật biến đổi đó .

 

doc18 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Hóa học 10 Cơ bản - Tuần 8-16 - Nguyễn Việt Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tố này với nguyên tố khác.
3.Thái độ:
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập
II Chuẩn bị.
-Giáo viên : soạn giáo án thể hiện được phương pháp dạy học và trọng tâm bài học
-Học sinh : ôn tập lại toàn bộ kiến thức
III. Tiến trình dạy học :
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Nêu quy luận biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kỳ và trong nhóm A. Vận dụng quy luật đó sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại: 19K; 12Mg; 11Na; 13Al.
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Nếu không dựa vào BTH; chỉ dựa vào cấu tạo nguyên tử thì có biết được vị trí của một ngtố trong BTH?
HS: dựa vào cấu tạo nguyên tử:
-số e = số p à Ô nguyên tố
-Số lớp e à STT của chu kỳ.
-Số e ở lớp ngoài cùngà STT của nhóm A
GV: vậy ngược lại nếu biết vị trí của một nguyên tố ta có thể suy ra được cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố.
HS làm ví dụ:
Ví dụ 1: Nguyên tố có STT là 19; chu kù 4; nhóm IA. HS nêu cấu tạo nguyên tử.
Ví dụ 2: nguyên tố R có cấu hình e la 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4..Có thể suy ra được những gì?
GV: khi biết được vị trí của một nguyên tố trong bảng HTTH thì có thể suy ra tính chất cơ bản của ngtố đó. Đó là những tính chất nào?
HS: ta có thể biết được nguyên tố đó là kim loại – phi kim – khí hiếm; công thức oxit cao nhất, hợp chất với hidro ( nếu có), tính axit – bazơ
HS làm ví dụ 3: nguyên tố lưu huỳnh có STT là 16, thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA.Vậy
GV: Dựa vào các quy luật sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ĐLTH ta có thể so sánh tính chất của một nguyên tố hay hợp chất tương ứng với các nguyên tố khác.
HS làm ví dụ so sánh tính chất của P với Si và S; với N và As.
GV yêu cầu HS phát biểu quy luật của sự biến đổi tính kim loại – phi kim theo chu kỳ và theo nhóm,sự biến đổi tính axit bazơ theo chu kỳ, từ đó rút ra kết luận.
QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
 Vị trí 	Cấu tạo
STT của nguyên tố 	Số p = số e
STT của chu kỳ 	Số lớp e
STT của nhóm A 	Số e lớp ngoài cùng
Ví dụ 1: nguyên tố có STT 19, thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. Vậy cấu tạo nguyên tử :
Nguyên tử có STT là 19 nên nguyên tử có 19proton và 19electron. Nguyên tử thuộc chu kỳ 4 nên có 4 lớp e. Nguyên tử thuộc nhóm IA nên có 1e lớp ngoài cùng. Nguyên tố đó là Kali.
Ví dụ 2: nguyên tố R có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.. Có thể suy ra:
- Tổng số e là 16 nên nguyên tố đó có 16 p, vậy nguyên tố ở ô thứ 16, thuộc chu kỳ 3 vì có 3 lớp e, thuộc nhóm VIA vì có 6e ở lớp ngoài cùng=>đó là nguyên tố lưu huỳnh.
QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ.
 Vị trí 	 Tính chất
Vi dụ: nguyên tố lưu huỳnh có STT là 16, thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA.Vậy ta có thể suy ra:
- Lưu huỳnh là phi kim.
- Có hoá trị cao nhất là 6, oxit cao nhất là SO3 là oxit axit; hidroxit là H2SO4 là axit mạnh
- Hoá trị với hidro là 2, hợp chất khí với hidro là H2S.
 SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Vd: So sánh tính chất của P với Si và S; P với N và As
- Xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân: Si; P; S: các ngtố thuộc cùng chu kỳ 3. Trong một chu kỳ, theo chiều tăng Z tính phi kim tăng nên: P có tính phi kim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn S.
- Xếp theo thứ tự N; P; As: thuộc nhóm VA. Trong nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính phi kim yếu dần, do đó P có tính phi kim yếu hơn N nhưng mạnh hơn As.
- Hidroxit của nó: H3PO4 có tính axit yếu hơn H2SO4 và HNO3.
4. Củng cố luyện tập:
 - Cấu tạo nguyên tử 	 Vị trí nguyên tố trong HTTH 	 Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố.
Dựa vào quy luật của sự biến đổi: so sánh tính chất của nguyên tố này với nguyên tố khác (theo nhóm và theo chu kỳ)
5. Dặn dò bài tập về nhà:
Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK trang 51 - SGK.
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TUẦN 12
Ngày soạn : 28/10/2014 
 Ngày dạy : 31/10/2014 
ÔN TẬP VỀ LIÊN KẾT ION
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: củng cố lại cho học sinh các kiến thức về
 - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
 - Định nghĩa liên kết ion.
2.Kĩ năng:
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
 3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II.TRỌNG TÂM:
- Sự hình thành cation, anion.
- Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Sự hình thành liên kết ion.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn- kết nhóm.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: hệ thống các câu hỏi và bài tập
*Học sinh: học và chuẩn bị bài
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Thể nào là ion , ion dương , ion âm , bản chất của liên kết ion ?
 	 3. Bài mới :
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø
I. Sự tạo thành ion, cation, anion.
a. Ion. Ngtử trung hoà về điện. Khi ngtử nhường hay nhận e nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
b - Cation 
 Al ® Al3+ + 3e
cation nhôm
TQ: M ® Mn+ + ne
Các ngtử k.loại lớp ngoài cùng có 1, 2, 3e đều dễ nhường e để trở thành ion .
c) Anion 
Vd2: O + 2e ® O2- 
Anion oxit
TQ: X + ne ® Xn- 
Các nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng có 5, 6, 7 electron có khả năng nhận thêm 3, 2 hay 1e để trở thành ion âm.
2. Ion đơn ngtử và ion đa nguyên tử.
a. Ion đơn nguyên tử: Là các ion tạo nên từ 1 ngtử. Ví dụ: Li+, Mg2+, F-, O2-
b. Ion đa nguyên tử: Là những nhóm ngtử mang điện tích dương hay âm.
Ví dụ: OH-, , 
II. Sự tạo thành liên kết ion.
Xét phản ứng của Na với clo:
2 ´ 1e
Ion Na+ hút ion Cl- tạo nên phân tử NaCl
Pt: 2Na + Cl2 ® 2NaCl
Vậy: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
III. Tinh thể ion
1. Tinh thể NaCl
Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion. 
2. Tính chất chung của hợp chất ion.
- Các hợp chất ion đều khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi tan trong nước chúng dẫn điện còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện.
Bài 1 : Biết K,Mg,Al thuộc nhóm IA,IIA,IIIA cho biết cấu hình electron của các ion K+,Mg2+,Al3+.
Bài 2 : Hợp chất A có công thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối lượng .Tổng số các hạt trong A bằng 149 .Tổng số proton của R và X bằng 46. Số notron của X = 3,75 lần số notron của R. Xác định số hiêu nguyên tử, viết cấu hình e nguyên tử của R và X. Cho biết bản chất liên kết trong phân tử RX.
Bài 3:Hãy giải thích bản chất của các liên kết trong các hợp chất sau : Al2O3 , CaCl2 ,Na2S.
Hoạt động 1:
- GV đặt vấn đề: Cho Na(Z = 11). Hãy tính xem ngtử Na có trung hòa điện hay không? Yêu cầu HS viết cấu hình e của Na. Nếu nguyên tử Na nhường 1e ở phân lớp ngoài cùng (3s1) thì điện tích của phần còn lại của ngtử là bao nhiêu?
- GV: kết luận 
Hoạt động 2:
- HS so sánh cấu hình e của ion Na+ với cấu hình e của khí hiếm gần nhất (Ne)
- GV cho HS vận dụng: viết phương trình nhường e của các nguyên tử Mg, Al
- GV kết luận và hướng dẫn HS gọi tên các cation kim loại (gọi theo tên kim loại).
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử Cl.
- GV: HD HS tìm hiểu sự tạo thành ion Cl-
- HS so sánh cấu hình e của ion Cl- với cấu hình e của khí hiếm gần nhất (Ar)
- GV cho HS vận dụng: viết phương trình nhận electron của các ngtử O, N.
-HS:nhận xét về sự tạo thành các ion: Cl-, O2-
- GV kết luận và hướng dẫn gọi tên các anion phi kim(gọi theo tên gốc axit trừ O2-gọi là anion oxit). Hoạt động 4:
- GV: rút ra kết luận về ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử và hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để biết tên các ion đa nguyên tử.
Hoạt động 5:
-GV:liên kết giữa Na+và Cl- là liên kết ion.
- HS: rút ra nhận xét về liên kết ion.
- GV: kết luận 
Hoạt động 6:
- HS: quan sát mô hình tinh thể NaCl.
- GV: mô tả mạng tinh thể ion (NaCl)
- GV: thảo luận với HS về các tính chất mà các em đã biết khi sử dụng muối ăn hàng ngày như trạng thái vật lí, tính tan trong nước. 
- GV có thể cho HS biết tính dẫn điện của dung dịch muối ăn.
Hoạt động 7.
GV : cho hs làm bài tập
GV : nhận xét và cho điểm. 
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng pp giải bài tập
GV : cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
GV:cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
 4.Cuûng coá: trong khi luyeän taäp. 
 	 5. Daën doø: btvn :Haõy giaûi thích söï taïo thaønh lieân keát trong caùc hôïp chaát sau : K2O, NaNO3 , MgSO4.
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TUẦN 13
Ngày soạn : 04/11/2014 
 Ngày dạy : 07/11/2014 
ÔN TAÄP LIEÂN KEÁT COÄNG HOAÙ TRÒ.
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: củng cố các kiến thức về
 Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2).
2.Kĩ năng:Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể
3.Thái độ: Giải thích được sự hình thành liên kết trong một số loại hợp chất
II. TRỌNG TÂM: Sự tạo thành và đặc điểm của liên kết CHT không cực, có cực.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Liên kết ion thường được tạo nên từ những nguyên tử của các nguyên tố :
 A/ Kim loại với kim loại 
 B/ Phi kim với phi kim 
 C/ Kim loại với phi kim 
 D/ Kim loại với khí hiếm 
 E/ Phi kim với khí hiếm 
LG : đáp án C
 3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
A.. Liên kết cho - nhận
Trong một số trường hợp, cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp thì liên kết giữa hai nguyên tử là liên kết cho nhận.
Ví dụ: Phân tử SO2.
Bài 1 : Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau và cho biết bản chất của các liên kết trong các hợp chất đó : Na2CO3 , K2SO4 , Cl2O7, Ca2(PO4)3.
Bài 2 : Trong hợp chất AB2 A,B là hai ngtố ở cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn .Tổng số proton trong hạt nhân ngtử của A và B là 24 
a. Viết cấu hình electron của A và B và các ion A2- và B2-.
b.Viết công thức cấu tạo của phân tử AB2 và cho biết phân tử đó có loại liên kết nào?
ĐS : SO2.
Bài 3 : Dựa vào độ âm điện , hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân mức của liên kết giữa hai ngtử trong ph/tử các chấ

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON HOA 10 CO BAN TUAN 816.doc