Giáo án tự chọn Đại số 11 - Trường THPT-DTNT Tân kỳ

I.Mục tiêu:

Qua chủ đề này HS cần:

1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.

2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.

3)Về tư duy và thái độ:

Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.

Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,

-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.

 

doc59 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Đại số 11 - Trường THPT-DTNT Tân kỳ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cho ®a thøc P(x) = 
®­îc viÕt d­íi d¹ng P(x) = . X¸c ®Þnh hÖ sè ?
Bµi 5: Khai triÓn P(x) = = 
TÝnh hÖ sè ?
TÝnh tæng S = 
Bµi 6: T×m sè mò n cña biÓu thøc . BiÕt tØ sè gi÷a c¸c hÖ sè cña sè h¹ng thø 5 vµ sè 3 trong khai triÓn cña nhÞ thøc ®ã lµ 7:2. T×m sè h¹ng thø 6?
Bµi 7: Sè h¹ng nµo chøa x víi sè mò tù nhiªn trong khai triÓn sau: 
a. 	b. 
Bµi 8: a. X¸c ®Þnh hÖ sè thø 1, 2, 3 trong khai triÓn 
	b. Cho biÕt tæng cña 3 hÖ sè trªn b»ng 11. T×m hÖ sè cña x2
Bµi 9: a. Trong k triÓn . Cho biÕt hiÖu sè gi÷a sè h¹ng thø ba vµ thø hai lµ 44. T×m n?
b. Trong khai triÓn , tæng c¸c hÖ sè cña sè h¹ng thø nhÊt, thø hai, thø ba lµ 46. T×m h¹ng tö kh«ng chøa x?
c. Cho biÕt tæng cña 3 hÖ sè cña 3 sè h¹ng ®ï tiªn trong khai triÓn lµ 97. T×m h¹ng tö cña khai triÓn chøa x mũ 
Ngày: 21/11/2010 
TCĐ 6: LUYỆN TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm vững các khái niệm cơ bản như phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử), không gian mẫu , biến cố và phép toán trên các biến cố 
Kĩ năng:
Thành thạo trong việc xác định không gian mẫu, xác định số phần tử của không gian mẫu, xác định các biến cố, xác định số phần tử của biến cố. 
Kĩ năng tính toán chính xác, phối hợp các công thức để giải các bài toán liên quan. 
Thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của giáo viên:
Phương tiện:
- Chuẩn bị các bảng ghi nội dung và kết quả của mỗi hoạt động.
Phương pháp:
 Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức mệnh đề và các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Xem trước bài “Phép thử và biến cố”
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là không gian mẫu, biến cố, biến cố không, biến cố chắc chắn, biến cố đối, biến cố xung khắc.
Bài mới:
Hoạt động: mô tả không gian mẫu, xác dịnh biến cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gieo 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất, và quan sát số chấm xuất hiện 
a)Mô tả không gian mẫu
b) xác định các biến cố sau: 
A: “Xuất hiện mặt chẵn chấm”
B: “Xuất hiện mặt lẻ chấm”
C: “Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 3”
Bài 2: Từ 1 hộp chứa 3 bi trắng 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi
a) Xây dựng không gian mẫu:
b) Xác định các biến cố:
A: “Hai bi cùng màu trắng”
B: “Hai bi cùng màu đỏ”
C: “Hai bi cùng màu”
D: “Hai bi khác màu”
c) Trong các biến cố trên, hãy tìm các biến cố xung khắc, các biến cố đối nhau
Ở bài này do bốc ngẫu nhiên đồng thời 2 bi nên không có sự thay đổi thứ tự ở đây.
Học sinh phài phân biệt rõ 2 biến cố xung khắc và hai biến cố đối nhau
Bài 3: Gieo 1 đồng tiền 3 lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp(S), mặt ngửa (N)
a) Xây dựng không gian mẫu
b) Xác định biến cố:
A: “Lần gieo đầu tiên xuất hiện mặt sấp”
B: “Ba lần xuất hiện các mặt như nhau”
C: “Đúng hai lần xuất hiên mặt sấp”
D: “Ít nhất một lần xuất hiên mặt sấp”
Bài 4: Gieo 1 đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc
a) Xây dựng không gian mẫu
b) Xác định các biến cố:
A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm”
B: “Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm”
C: “Mặt 6 chấm xuất hiện”
Bài 1
a) 
b) A = {2,4,6} B = {1,3,5} C = {3,4,5,6}
c) A và B là 2 biến cố xung khắc
Bài 2
Các bi trắng được đánh số 1,2,3. Các bi đỏ được đánh số 4,5. Khi đó không gian mẫu gồm: 
a) 
b) A = {(1;2),(1;3),(2;3)}
B = {(4;5)}
C = ; D = 
c) . Do đó A và B xung khắc, D xung khác với các biến cố A, B, C
Vì D = nên C và D là hai biến cố đối nhau
Bài 3
a)
A ={SSS,SNS,SSN,SNN}
B = {SSS,NNN}
C = {SSN,SNS,NSS}
D = 
Bài 4
A = {S2,S4,S6}
B = {N1, N3,N5}
C = {S6,N6}
Củng cố và luyện tập: Một con súc sắc được gieo ba lần. Quan sát số chấm xuất hiện:
Xây dựng không gian mẫu
Xác định các biến cố sau:
A: “Tổng số chấm trong 3 lần gieo là 6”
B: “Số chấm trong lần gieo thứ nhất bằng tồng số chấm của lần gieo thứ 2 và thứ 3”
Hướng dẫn về nhà: Xem lại các kiến thức về xác suất
Ngày: 21/11/2010 
TCĐ 7-8: LUYỆN TẬP VỀ XÁC SUẤT
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm vững cách xác định biến cố, cách tìm số phần tử của biến cố, cách tìm xác suất của chúng.
Kĩ năng:
Tính được xác suất của một biến cố.. 
Kĩ năng tính toán chính xác, phối hợp các công thức để giải các bài toán liên quan. 
Thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của giáo viên:
Phương tiện:
- Chuẩn bị các bảng ghi nội dung và kết quả của mỗi hoạt động.
Phương pháp:
 Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức mệnh đề và các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Làm bài tập bài “Xác suất của biến cố”
Tiến trình bài dạy:
TIẾT 1:
Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của xác suất. Bài 1 /64 SGK
Bài mới:
Hoạt động 1: luyện tập tính xác suất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ 1 hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Tìm xác suất để thẻ được lấy ghi số 
Chẵn
Chia hết cho 3
Lẻ và chia hết cho 3
Bài 2: một lớp có 60 sinh viên trong đó 40 sinh viên học tiếng Anh, 30 sinh viên học tiếng Pháp, và 20 sinh viên học cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên. Tính xác suất của các biến cố sau
a) A: “Sinh viên được chọn học tiếng Anh”
b) B: “S viên được chọn học tiếng Pháp”
c) C: “Sinh viên được chọn học cả tiếng Anh lẫn tiếng Pháp”
d) D: “Sinh viên được chọn không học tiếng Anh và tiếng Pháp”
Bài 3: Gieo 1 con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất sao cho tổng số chấm trong hai lần gieo là số chẵn
Để tổng 2 mặt là 1 số chẵn ta cần số chấm trên 2 mặt phải như thế nào?
Đối của biến cố A là gì?
Đối của biến cố B là gì?
A và B là 2 biến cố như thế nào?
Áp dụng các định lý đã học để tính xác suất
Bài 1: 
Gọi A, B, C là các biến cố lần lượt ứng với câu a, b, c
a)n(A) = 10 => P(A) = 10/20=0.5
b)B = {3,6,9,12,15,18} => P(B) = 6/20=0.3
c) C = {3,9,15} => P(C)=3/20=0.15
Bài 2
a) P(A) = 40/60=2/3
b) P(B) = 30/60=1/2
c) P(AB) = 20/60=1/3
P(AB) = P(A) + P(B) - P(AB) = 
2/3 + ½ -1/5 = 5/6
d) 
Bài 3: 
Gọi A là biến cố lần đầu xuất hiện mặt chẵn chấm
Gọi B là biến cố lần thứ 2 xuất hiện mặt chẵn chấm
Gọi C là biến cố tổng số chấm trong hai lần gieo là chẵn
Ta có: 
Mà AB và là 2 biến cố xung khắc nên 
Vì A và B độc lập nên và cũng độc lập do đó
Hoạt động 2: Củng cố và luyện tập: 
Một tổ có 7 nam vả 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Tìm xác suất sao cho trong hai người đó:
Cả 2 đều là nữ
Không có nữ nào
Ít nhất 1 người là nữ
Có đúng 1 người là nữ
Hướng dẫn: Só cách chọn là . Kí hiệu là biến cố trong hai người đã chọn có đúng k nữ, k=0,1,2
a) 
b) 
c) 
d) 
Hướng dẫn về nhà: coi lại bài
TIẾT 2:
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nắm vững cách xác định biến cố, cách tìm số phần tử của biến cố, cách tìm xác suất của chúng.
2. Kĩ năng:
Tính được xác suất của một biến cố.. 
Kĩ năng tính toán chính xác, phối hợp các công thức để giải các bài toán liên quan. 
3.Thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Phương tiện:
- Chuẩn bị các bảng ghi nội dung và kết quả của mỗi hoạt động.
Phương pháp:
 Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức mệnh đề và các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Làm bài tập bài “Xác suất của biến cố”
III. Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của xác suất. Bài 1 /64 SGK
2,Bài mới:
Hoạt động 1: luyện tập tính xác suất của biến cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Một hộp chứa 10 quả cầu đỏ được đánh số từ 1 đến 10, 20 quả cầu xanh được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Tìm xác suất sao cho quả được chọn:
ghi số chẵn
Màu đỏ
Màu đỏ và ghi số chẵn
Màu xanh hoặc ghi số lẻ
Bài 2: Có 5 bạn nam và 5 bạn nữ xếp ngồi ngẫu nhiên quanh bàn tròn. Tính xác suất sao cho nam, nữ ngồi xen kẽ nhau.
Bài 3: Kết quả (b,c) của việc gieo con súc sắc cân đối đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm xuất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ 2, được thay vao phương trình bậc hai: Tính xác suất để:
Phương trình vô nghiệm
Phương trình có nghiệm kép
Phương trình có nghiệm
Để phương trình vô nghiệm ta cần điều kiện gì? Từ đó suy ra giá trị b, c, liệt kê biến cố A
Để pt có nghiệm kép cần điều kiện gì? Từ đó mô tả biến cố B
Biến cố A và C như thế nào với nhau? Từ đó suy ra cách tính xác suất của biến cố C
Bài 1:Trong hộp có 30 quả với 15 quả ghi số chẵn, 10 quả màu đỏ, 5 quả màu đỏ ghi số chẵn, 25 quả màu xanh hoặc ghi số lẻ
Gọi A là biến cố lấy được quả cầu ghi số chẵn
Gọi B là biến cố lấy được quả cầu màu đỏ
Gọi C là biến cố lấy được quả cầu màu đỏ ghi số chẵn
Gọi D là biến cố lấy đuôc quả cầu màu xanh hoặc ghi số lẻ
a) P(A) = 15/30=1/2
b) P(B) = 10/30=1/3
c) P(C) = 5/30=1/6
d) P(D) = 25/30=5/6
Bài 2:
Số cách xếp quanh bàn tròn là 
Gọi A là biến cố nam nữ ngồi xen kẽ nhau
n(A)=4!.5! 
Bài 3: 
Gọi A là biến cố phương trình vô nghiệm
Gọi B là biến cố phương trình có nghiệm kép
Gọi C là biến cố phương trình có nghiệm
a)A = {(1;1), (1;2), (1;3), (1;4), (1;5), (1;6), (2,2), (2;3), (2;4), (2;5), (2;6), (3;3), (3;4), (3;5), (3;6), (4;5), (4;6)}
b) B = {(2;1), (4;4)} => n(B) = 2 
=> P(B)=2/36=1/18
c) 
Hoạt động 2: Xác định 2 biến cố có độc lập không?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 4: Một hộp chứa 10 quả cầu được đánh số từ 1 đến 10, đồng thời các quả từ 1 đến 6 được sơn màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Kí hiệu A là biến cố quả lấy ra màu đỏ, B là biến cố quả lấy ra ghi số chẵn, Hỏi A và B có độc lập không?
Muốn chứng minh A và B độc lập ta cần tính những gì?
Ta thấy: 
Vậy A và B độc lập
3. Củng cố và luyện tập: Một con súc sắc cân đối đồng chất được gieo hai lần. Tính xác suất s

File đính kèm:

  • docTU CHON DAI 2010-11.doc