Giáo án Tự chọn bám sát Đại số 7 - Tuần 15, 16, 17
Tuần 15 - Tiết: 15
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
.I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố khái niệm và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Giúp HS làm thành thạo
các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận.
3. Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo khi vận dụng kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của Thầy :
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ; hệ thống bài tập, phấn màu , máy tính bỏ túi
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Khái niệm và tính chất hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nắm vững cách giải hai
bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
.ĐK : x1 > x2 > x3 > 0 Chiều dài chieuf rộng của các hình chữ nhật có cùng diện tích là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên : 5.x1 = 7. x2 = 10. x3 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x1 = 2.14 = 28 , x2 = 2.10 = 20 x3 = 2.7 = 14 Vậy chiều dài các mảnh đất hình chữ nhật lần lượt là : 28m,20m, 14m . Diện tích khu đất là : 5.28 + 7.20 + 14.10 = 420m2 Bài 5 Một số A được chia thành ba phần tỉ lệ nghịch với 5;2;4. Biết tổng các bình phương của ba phần đó là : 9521. Hãy tìm số A ? Giải Gọi ba phần là x,y,z Theo đề bài ta có : 5.x = 2.y = 4.z Do đó : k = 2 Vậy : Suy ra : x + y + z = 2.19 = 38 Hay A = 38 4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’) - Học thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm lại các bài tập 28,29,31.32.33 SBT trang 46,47 - Nghiên cứu trước “ Đồ thị hàm số y = ax , a 0 ” - Làm bài tập sau: Để làm xong một công việc, một số công nhân cần làm trong một số ngày. Một bạn học sinh lập luận:rằng : Nếu số công nhân tăng thêm thì thời gian sẽ giảm đi . Điều đó đúng hay sai ? RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG Ngày soạn 2.12.2014 Tuần 16 - Tiết: 16 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ¹ 0) .I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị. nhận biết và vẽ được đồ thị hàm số y = ax , a ¹ 0 2. Kĩ năng: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. Cách vẽ đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo khi vận dụng kiến thức II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của Thầy : - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ; hệ thống bài tập, phấn màu , thước thẳng - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học 2. Chuẩn bị của Trò: - Nội bung kiến thức : Khái niệm hàm số và đồ thị. và cách vẽ đồ thị hàm số - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng ,bút chì , tẩy, êke III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh 1. Đồ thị của hàm số là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào? 3. Muốn vẽ đồ thị hàm số cần mấy bước? 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. 2. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 3. Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) cần 3 bước: - Xác định điểm thứ 2 của đồ thị đi qua A(1; a) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định điểm A(1;a) - Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax (a0) - Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời, nhắc lại từng ý khắc sâu cho HS 3. Bài mới Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 8’ Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - HS trả lời kiểm tra miệng .Sau đó nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời, nhắc lại từng ý khắc sâu rồi treo bảng phụ nêu đáp án để HS ghi chép: 1. Đồ thị của hàm số là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào? 3. Muốn vẽ đồ thị hàm số cần mấy bước? 4 .Bài tập áp dụng -Treo bảng phụ nêu đề bài áp dụng Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A (4 ; 2) a) Xác định hệ số a và vẽ đồ thị hàm số đó ? b) Cho B ( -2 ; -1) ; C(5 ; 3) không cần biểu diễn B và C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết ba điểm A,B,C có thẳng hàng không? - Yêu cầu HS tự lực làm bài trong 4 phút - Gọi HS lên bảng trình bày bài làm - Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn - Qua bài tập này cho ta biết khi nào một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax, a 0 - Nhận xét, bổ sung, thống nhất câu trả lời và khắc sâu cho HS - Cả lớp cùng chú ý theo dõi , lắng nghe , ghi chép kiến thức cơ bản - Đọc đề bài, tìm hiểu đề bài - Cả lớp tự lực làm bài trong 4 phút - HS.TB lên bảng trình bày bài làm -Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn -Vài HS xung phong trả lời... I . KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. 2. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 3. Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) cần 3 bước: - Xác định điểm thứ 2 của đồ thị đi qua A(1; a) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định vị trí điểm A(1;a) - Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax (a0) 4. Áp dụng: a) Đồ thị hàm số y = ax đi qua A (4 ; 2 ) .Nên cặp số (4;2) thõa mãn hàm số, tức là : a.4 = 2 Suy ra : a = Vậy hàm số đã cho là : y = x 4 2 A O x y -Đồ thị hàm số: y = x b) Thay tọa độ điểm B vào công thức y =x Ta được: -1= (-2) Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số : y =x Thay tọa độ điểm C vào côngthức y =x. Ta có 3 Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số thức y =x Do đó 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Nhận xét : Một điểm thuộc đồ thị hàm số khi và chỉ khi tọa độ của nó thõa mãn hàm số đã cho. 30’ Hoạt động 2: Luyện tập 1. Bài tập trắc nghiệm - Treo bảng phj nêu đè bài - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm vời kỷ thuật khăn trải bàn trong 5 phút -Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày kết quả - Gọi Đại diện vài nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung bài làm của nhóm bạn. -Nhận xét đánh giá, bổ sung thống nhất kết quả và chốt lại kiến thức có liên quan cho HS - HS. TBY đọc to, rõ đề bài - Thảo luận nhóm với kỷ thuật khăn trải bàn trong 5 phút, làm bài trên bảng nhóm -Đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày kết quả -Đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung . - Chú ý lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ II. BÀI TẬP 1. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Hãy chọn đáp án đúng a) Đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm: A. M(1;-5) B. N(-2;10) C. P(-1;-5) D. Q(2;-10) b) Đồ thị hàm số đi qua gốc tạo độ và đi qua điểm: A. E(-1;) B. F(;2) C. G(1;2) D. H(-1;-2) c) Điểm A(-3;6) không thuộc đồ thị hàm số: A. y = -2x B. y = x + 9 C. y = 3 - x D. y = x2 d) Điểm B( thuộc đồ thị hàm số: A. B. C. D. Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai a) Đồ thị hàm số y = ax với a là hằng số khác 0, là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và A(x0;y0) với x00. b) Đồ thị hàm số y = ax với a > 0 là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III. c) Đồ thị hàm số y = ax với a là hằng số khác 0 là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và nằm ở góc phần tư thứ I và thứ IV. ĐÁP ÁN: Bài 1 a) .C b) .B c) .D d) . B Bài 2 a) Đúng b) Đúng c) Sai 1. Bài tập tự luận Bài 3 - Treo bảng phụ nêu đề bài Vẽ trên hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số a) y = 2 x b) y = - 3x c) y = x - Yêu cầu HS tự lực làm bài trong 7 phút - Gọi lần lượt ba HS lên bảng thực hiện - Gọi HS nhận xét, góp ý, bổ sung bài làm của bạn Bài 4: - Treo bảng phụ nêu đề bài Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng thực hiện và yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở - Gọi vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn -Nhận xét đánh giá, bổ sung và chốt lại , khắc sâu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax , a 0 cho HS - Đọc đề , suy nghĩ, tái hiện kiến thức tìm cách thực hiện theo yêu cầu của đề bài 3 2 1 -3 x y O y = - 3x y = x y = 2x A C B - Lần lượt ba HS lên bảng mỗi em vẽ một đồ thị + HS 1: làm câu a + HS 2: làm câu b + HS 3: làm câu c -Vài HS nhận xét, góp ý, bổ sung bài làm của bạn - HS.TBY đọc to, rõ đề bài - HS.TB lên bảng thực hiện và cả lớp cùng làm bài vào vở -Vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn - Chú ý, theo dõi, ghi chép , ghi nhớ Bài 3 a) Đồ thị hàm số y = 2 x là đường thẳng đi qua O (0;0) và A(1;2) b) Đồ thị hàm sốy = - 3x là đường thẳng đi qua O (0 ; 0) và B (1; -3) c) Đồ thị hàm số y =x là đường thẳng đi qua O(0 ; 0) và C (3 ; 2) Bài 4: Cho hàm số y = (5 - 2m)x a) Tìm m để đồ thị hàm số trên đia qua điểm M(-2 ;- 6) b) Viết công thức và vẽ đồ thị hàm số trên. c) Với hàm số tìm được ở câu a, tính: Giải a) Điểm M (-2 ; - 6) thuộc đồ thị hàm số y = ( 5 – 2m) x Nên : - 6 = ( 5 – 2m ) ( - 2 ) 5 – 2 m = 3m = 1 b) Hàm số đã cho có dạng : y = 3 x Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua O(0;0) và A ( 1 ; 3 ) A O x y 1 3 c) Ta có = -3 = -3 . = 1 4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’) - Học thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm lại các bài tập 56,57,5860,61 SBT trang 54,55 - Nghiên cứu trước “ Ôn tập chương 2 ” - Làm bài tập : Ôn tâp chương 2 trong SBT IV RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG Ngày soạn :06.12.2014 Tuần 17 - Tiết: 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I .MỤC TIÊU: Kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỉ,số thực. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a0 ) 2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Xét điểm thuộc đồ thị của hàm số 3. Thái độ : Phát huy khả năng giải toán cho HS II .CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: +Phương tiện dạy học:Bảng phụ “ ghi sẵn phần kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch ‘’, thước thẳng có chia khoảng, êke, máy tính . +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.. 2.Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập các kiến thức:Số hữu tỉ số thực ,đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,đồ thị của hàm số y = ax + Dụng cụ: Phấn màu, bảng nhóm,máy tính III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài (1’) : Để hệ thống hoá các kiến thức của chương I , chương II và vận dụng vào các dạng bài tập để chuẩn bị tôt cho kì thi học kì I. Ta tìm hiểu tiết ôn tập học kì I b) Tiến trình bài dạy : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ , số thực . - Yêu cầu HS nhác lại các phép tính trong Q -Treo bảng phụ : bảng ôn tập các phép toán trong Q (SGK tr 48) Bài 1 : Thực hiện các phép toán sau : Bài 1 :Tính: a) – 0,25 b) c) d) -Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập trong khoảng 5 phút -Gọi đại diện vài nhóm lần lượt lên bảng trình bày bài tập -Kiểm tra bài làm của một số học sinh khá
File đính kèm:
- TUAN 151617 TU CHON DAI SO 7 1415.doc