Giáo án Tự chọn 11 CB - Tiết 29 đến 35 - GV: Ngô Văn Hùng

Tiết 29

BÀI TẬP QUY TẮC ĐẠO HÀM

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: HS nắm được

 Giới hạn của

 Đạo hàm của hàm số y = sinx, y = cosx

2. Về kỹ năng:

 Tính giới hạn

 Tính đạo hàm của hàm số y = sinx, y = sinu

 Tính đạo hàm của hàm số y = cosx, y = cosu

3 . Về tư duy, thái độ:

 Thái độ cẩn thận, chính xác.

 Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và sáng tạo

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:

Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (Không)

3. Bài mới

 

doc15 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 11 CB - Tiết 29 đến 35 - GV: Ngô Văn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập 2:
a)Cho h/ số y = 4x3 − 2x2 −5 x+6
Giải bất phương trình y’ < 0.
b) Tính y’(2)
HĐ3:
GV nêu lại ba bước tính đạo hàm bằng định nghĩa...
Bài tập áp dụng:
− GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày 
− Gọi HS nhận xét, bổ sung.
− GV nhận xét, bổ sung 
− GV nêu công thức đạo hàm của các hàm số đã ra trong bài tập 1.
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung ...
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức...
Bài tập 3:
Cho h/ số y = x3 − 4x2 − x+2
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành đồ bằng − 1
Đáp án: xo = − 1 Þ yo = − 2
y’ = 3x2 − 8x − 1
Þ y’(−1) = 10
Vậy ta có tiếp tuyến:
y + 2 = 10(x + 1)
HĐ4:
− GV gọi HS lên bảng ghi lại các công thức tính đạo hàm của các hàm số thường gặp.
− Nêu bài tập áp dụng:
Cho HS thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) 
− GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung
HS lên bảng ghi lại công thức.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung .
Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức.
Bài tập 4:
Dùng công thức tính đạo hàm của các hàm số sau:
4. Củng cố: 
Nêu lại các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các công thức tính đạo hàm thường gặ, các công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác.
BTVN: Làm lại các bài đã chữa + Làm trong SBT – Trang 200, 201, 202
Tiết 31
Ngày soạn: /04/2011 Ngày dạy: /04/2011
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiêu:
1. Về Kiến thức: 
ĐN hai mặt phẳng vuông góc trong không gian
ĐK cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau
2. Về kỹ năng: 
Vẽ hình không gian
Hiểu và áp dụng được định lí và hệ quả để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc 
Nắm được phương pháp chúng minh hai mặt phẳng vuông góc
3. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án + ĐDDH
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Phương pháp dạy học
 Gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập)
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:
HĐTP1: Ôn tập kiến thức:
Thế nào là góc giữa hai mp? Nêu các dựng góc giữa hai mp.
Thế nào là hai mặt phẳng vuông góc với nhau?
Để chứng minh hai mp vuông góc với nhau ta phải làm như thế nào?
HĐTP2: 
GV chỉnh sửa và nêu đề bài tập (hoặc phát phiếu HT)
GV cho HS thảo luận và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày...
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV chỉnh sửa và bổ sung ...
HS suy nghĩ trả lời:
Góc giữa hai mp là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mp đó.
HS suy nghĩ và lên bảng nêu cách dụng (có vẽ hình)
Để chứng minh hai mp vuông góc với nhau, ta tìm trong mp này một đường thẳng lần lượt vuông góc với mp kia.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép...
HS trao đổi và rút ra kết quả:
...
Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mp (ABCD). Gọi M, N là hai điểm lần lượt trên hai cạnh BC, DC sao cho BM = , DN=. Chứng minh hai mp (SAM) và (SMN) vuông góc với nhau.
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác AND, ABM, MCN ta có:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ2: 
GV nêu đề và phát phiếu HT, cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV chỉnh sửa và bổ sung ...
HS thảo luanạ theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép...
HS trao đổi và rút ra kết quả:
...
Bài tập 2: Cho hình vuông ABCD, I là trung điểm của cạnh AB. Trên đường thẳng vuông góc với mp (ABCD) tại I ta lấy một điểm S (S khác I)
a)Chứng minh hai mp (SAD) và (SBC) cùng vuông góc với mp (SAB);
b) Gọi J là trung điểm của cạnh BC, chứng minh hai mặt phẳng (SBD) ^ (SIJ) 
Tương tự: 
4. Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm góc giữa hai mặt phẳng;
-Nêu lại phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với nhau;
- Xem lại các bài tập đã giải và tìm hiểu cách dụng góc giữa hai mặt phẳng, ôn tập lại các hệ thức lượng đã học ở hình học 10.
*Làm bài tập sau:
Cho tam giác ABC vuông góc tại A; gọi O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, AC. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại O ta lấy một điểm S 9S khác O). Chứng minh rằng:
a)Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC);
b)Mặt phẳng (SOI) vuông góc với mặt phẳng (SAB);
c)Mặt phẳng (SOI) vuông góc với mặt phẳng (SOJ).
Tiết 32
Ngày soạn: /04/2011 Ngày dạy: /04/2011
ÔN TẬP ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
I.Mục tiêu:
1. Về Kiến thức: 
ĐN giới hạn của hàm số, dãy số, và một số quy tắc tìm giới hạn
ĐN hàm số liên tục, Đn đạo hàm của hàm số và các quy tắc tìm đạo hàm
2. Về kỹ năng: 
Tính giới hạn của hàm số, của dãy số
Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khoảng
Tìm đạo hàm của hàm số
3. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, cẩn thận chính xác 
Phát triển tư duy logic toán học
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án + ĐDDH
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Phương pháp dạy học
 Gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập)
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Tính các giới hạn sau:
a) 
b) 
c)
d)
a) 
=
=
b) = 
 = 
c)ĐS : d) Đs : − 8
Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số y= f(x) tại x0 = 2 biết :
f(x) =
H: Hàm số lien tục tại một điểm khi nào?
+ HS trả lời .
+.
+.Vậy nên hàm số gián đoạn tại x= 2
Bài 3: Chứng minh rằng các phương trình sau có ít nhất một nghiệm :
a) 
b) 
Câu hỏi 1
 Nêu ĐL3 về điều kiện tồn tại nghiệm của phương trình ?
Câu hỏi 2
 Tìm các khoảng (a;b) mà tại đấy f(a).f(b) < 0 ?
Câu hỏi 3 
 Kết luận ?
+. Học sinh trả lời
+. Xét trên khoảng (0 ;1) có : f(0).f(1)=1.(−3) <0 nên hàm số có nghiệm trong khoảng (0;1).
+. Xét trên khoảng (1 ;2) có : 
f(1).f(2)=(−3).11 <0 nên hàm số có nghiệm trong khoảng (1;2).
Vậy phương trình có ít nhất hai nghiệm thuộc các khoảng (0;1) và (1;2) .
− GV gọi HS làm ý b)
Đs: Có nghiệm trong (0;).
4. Củng cố:
Y/c h/s nắm vững ĐN hàm số liên tục, giới hạn của hàm số tại một điểm
Thành thạo với các dạng toán tìm giới hạn đã học
BTVN: Làm bài tập sau:
1. a) b) c)
2. Cho hàm số Tính , và nếu có
Tiết 33
Ngày soạn: /04/2011 Ngày dạy: /04/2011
ÔN TẬP HÌNH HỌC
I.Mục tiêu:
1. Về Kiến thức: 
ĐN đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng
Một số định lí quan trọng về đường vuông góc với mặt và mặt vuông góc với mặt
2. Về kỹ năng: 
Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt và vuông góc với mặt
Vẽ hình không gian
3. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, cẩn thận chính xác 
Phát triển tư duy hình học không gian
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án + ĐDDH
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Phương pháp dạy học
 Gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập)
3. Bài mới
Bài tập 1: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và DCB là hai tam giác cân có chung cạnh BC . Gọi I là trung điểm của BC .
Chứng minh rằng BC vuông góc với mặt phẳng (ADI).
Gọi H là đường cao của tam giác ADI , chứng minh AH vuông góc với mặt phẳng (BCD).
GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh chứng minh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1: Nêu cách chứng minh một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Câu hỏi 2: Nêu tính chất đường trung tuyến hạ từ đỉnh của tam giác cân ?
Câu hỏi 3: Chứng minh BC (SID) ?
Câu hỏi 4: Chứng minh AH (BCD) ?
+ HS trả lời .
+ Đường trung tuyến cũng là đường cao .
+ BC AI và BC DI nên BC (SID) 
+AH DI và AH BC nên
 AH (BCD) 
Bài tập 2 :Cho hình chóp ABCD có DA, DB ,DC đôi một vuông góc . Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) . Chứng minh rằng :
H là trực tâm của tam giác ABC
GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh làm.	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1: Trực tâm là gì?
Câu hỏi 2: Chứng minh AH BC ?
Câu hỏi 3: Chứng minh BH AC ?
Câu hỏi 4:Kết luận câu a)
Câu hỏi 5: Nêu tính chất đường cao hạ từ đỉnh góc vuông của tam giác ?
Câu hỏi 6 :Áp dụng chứng minh 
+ Là giao của ba đường cao .
+Ta có DH BC ( Vỡ DH (ABC) )
 AD BC ( Vỡ AD (ABC) )
Vậy BC (ADH) nên BC AH.
+Chứng minh tương tự học sinh tự chứng minh.
+Vậy H là giao của hai đường cao Của tam giác ABC nên H là trực tâm của tam giác ABC .
+ Trong tam giác vuông AND có 
 (1)
Trong tam giác vuông DBC có 
 (2)
Từ (1) và (2) có : 
4. Củng cố:
Nhắc lại cách chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng , vuông góc với mặt Phép chiếu vuông góc .
Hai mặt phẳng vuông góc
BTVN:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có 
SA = SB=SC = a . Chứng minh rằng :
(ABCD) (SBD) .
Tam giác SBD là tam giác vuông 
Tiết 34
Ngày soạn: 28/04/2011 Ngày dạy: 01/05/2011
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu:
1. Về Kiến thức: 
ĐN hai đường thẳng vuông góc đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng
Một số định lí, hệ quả quan trọng về hai đường thảng vuông góc, đường vuông góc với mặt và mặt vuông góc với mặt
2. Về kỹ năng: 
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt và mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng
Vẽ hình không gian
3. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, cẩn thận chính xác 
Phát triển tư duy hình học không gian
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án + ĐDDH
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Phương pháp dạy học
 Gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập)
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Muốn chứng minh đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (a) ta chứng minh : 
- d vuông góc 

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 11cb da sua.doc