Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 11 năm 2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000.và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn. cho 10, 100, 1000.
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000.
- Bài tập cần làm: bài 1a cột 1, 2; bài 1b cột 1, 2; bài 2 (3 dũng đầu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu để HS làm bài 2/60
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
KL: Nước để lâu ở chỗ có nhiệt độ = 0 C hoặc < 0 C, ta có nước ở thể rắn (sự đông đặc). Nước đá bắt đầu nóng chảy khi t = 0 C (sự nóng chảy) 3. Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước - Nước tồn tại ở những thể nào? - Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và trình bày - Gọi vài em lên bảng trình bày và nêu điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó. *. Bài học: sgk C. CỦNG CỐ- DẶN Dề - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét - HS trả lời. 1) Hỡnh 1 vẽ cỏc thỏc nước đang chảy mạnh từ trờn cao xuống. Hỡnh 2 vẽ trời đang mưa. 2) Hỡnh vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng. 3) Nước mưa, nước giếng, nước mỏy, nước biển, nước sụng, - Khi dựng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, cú nước nhưng chỉ một lỳc sau mặt bảng lại khụ. - HS làm thớ nghiệm. - Cỏc nhúm nhận dụng cụ. - Nước bốc hơi bay vào khụng khớ - nước mưa, nước giếng, nước sụng.. - Mặt bảng ướt - Mặt bảng khụng ướt mói, mà sẽ khụ đi. Mặt bảng khụ do nước đó bốc hơi. - HS làm việc theo nhóm - Đổ nước sôi vào cốc, quan sát nước nóng đang bốc hơi, nói tên hiện tượng "bay hơi" - úp đĩa lên cốc nước nớc nóng một lát rồi nhấc ra, quan sát và nhận xét - Lắng nghe - Biến thành hơi nước bay vào không khí - Phơi quần áo... - Hơi nước bốc lờn, đọng trờn mặt vung thành nước - HS nghe - Các nhóm thảo luận rồi trả lời. - Nước ở thể lỏng biến thành nước ở thể rắn. - Có hình dạng nhất định - Hiện tượng đông đặc nước - Nước đá đã chảy ra thành nước: sự nóng chảy. - Băng, tuyết - Lắng nghe - rắn - lỏng - khí - ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - Nước ở thể lỏng và khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - HS vẽ vào VBT và trình bày trong nhóm đôi. - 2 em lên bảng. - 2HS đọc - 2 em đọc. Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ GV chuyờn dạy Thứ tư ngày 5 thỏng 11 năm 2014 Toỏn Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I. MụC tiêu: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - Bài tập cần làm: bài 1, 2 II. đồ dùng dạy học: Bảng con III. hoạt động dạy và học : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ A. KTBC: - Bài 2/ 61 - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài 1. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi phép tính lên bảng: 1 324 x 20 =? - HDHS vận dụng tính chất kếp hợp để tính - HD đặt tính theo hàng dọc và tính 1 324 x 20 26 480 - Cho HS nhắc lại cách nhân 2. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =? - Có thể nhân 230 với 70 như thế nào? - HDHS đặt tính để tính : 230 x 70 16 100 - Gọi HS nhắc lại 3. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: - GV chữa bài, tuyên dương Bài 2: Tính - GV chấm, chữa bài, NX C. CỦNG CỐ DẶN Dề: - HS nờu cỏch nhõn với số cú CS 0 -VN làm các bài tập còn lại. - 2HS lên bảng. - 3HS nêu. - HS đọc phép tính. 1 324 x 20 = 1 324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 26 480 - HS làm miệng. + trước tiên viết 0 vào hàng đơn vị của tích + nhân 1 324 với 2 - 2HS nhắc lại. - 1HS đọc phép tính. - 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16 100 - 1HS làm miệng. + viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị&chục của tích + nhân 23 với 7 - 2HS nêu quy trình nhân. - HS đọc đề, làm bảng con, 3HS làm bảng lớp. 1 342 13 546 5 642 x 40 x 30 x 200 53 680 406 380 1 128 400 - HS đọc đề, lớp làm vở, 3HS làm bảng. 1 326 3 450 1 450 x 300 x 20 x 800 397 800 69 000 1 160 000 - 2 HS nờu - Lắng nghe Tập đọc Có chí thì nên I. MụC đích: - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lồi các câu hỏi trong SGK). II. đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ kẻ nội dung BT1 III. hoạt động dạy và học : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ A. KTBC: - Đọc truyện Ông Trạng thả diều B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài 1. Luyện đọc - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó. - GV hướng dẫn luyện đọc câu khó. - GV đọc mẫu 2. Tìm hiểu bài - Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào ba nhóm sau: a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công. b) Khuyên ngươi ta giữ vững mục tiêu đã chọn. c) Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn. - 2 HS lên bảng. - HS đọc nối tiếp từng câu tục ngữ lần 1. - lận, nên, tròn vành, rã. - HS đọc nối tiếp từng câu tục ngữ lần 2. - Ai ơi / đã quyết thì hành Đã đan / thì lận tròn vành mới thôi! Người có chí / thì nên Nhà có nền / thì vững. - HS luyện đọc cặp đôi. - HS đọc chú giải - 2HS đọc toàn bài. - HS thảo luận N4, làm phiếu bài tập, báo cáo a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công. 1. Có công mài sắt có ngày nên kim. 4. Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b) Khuyên ngươi ta giữ vững mục tiêu đã chọn. 2. Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. 5. Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! c) Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn. 3. Thua keo này, bày keo khác. 6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 7. Thất bại là mẹ thành công. - Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời: a) Ngắn gon, có vần điệu. b) Có hình ảnh so sánh. c)Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu. - GV nhận xét, chốt lại: - Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu : + ngắn gọn, ít chữ + có vần, nhịp cân đối + có hình ảnh - Theo em, HS cần phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của 1 HS không có ý chí. Nội dung: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. 3. Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng - GV đọc mẫu. - Tổ chức thi đọc diễn cảm - HD học thuộc lòng - GV NX, tuyên dương, cho điểm HS đọc tốt C. CỦNG CỐ- DẶN Dề - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? - Nhận xét tiết học - VN học thuộc lòng, làm vở luyện. - HS thảo luận N2, chọn ý đúng c) Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu. - Rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen tật xấu. + VD: Gặp bài khú để lại khụng làm - HS đọc bài, nêu giọng đọc - HS luyện đọc nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc với nhau. - HS nhẩm để thuộc lòng cả bài. - HS đọc thuộc lòng toàn bài - Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, phải giữ vững mục tiêu đã chọn và không nản lòng khi gặp khó khăn. - Lắng nghe Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I. MụC tiêu : - Nắm được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ hành chính VN- Phiếu học tập của HS iii. Hoạt động dạy học : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ A. KTBC : - Trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược? - Trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? B. BÀI MỚI:GT bài : 1. Nhà Lý - sự nối tiếp của nhà Lê - Nhà Lý ra đời như thế nào? - Vương triều nhà Lý bắt đầu khi nào? Kết luận: Như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xậy dựng đất nước ta. - GV giới thiệu về Lý Công Uẩn: (974 - 1028) người làng Cổ Pháp, lộ Bắc Giang. Ông là vua khai sáng nhà Lý. 2. Nhà Lý rời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long. - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc rồi yêu cầu HS xác định vị trí của Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn "Mùa xuân... màu mỡ này" để so sánh Hoa Lư và Đại La - Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - Giảng: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó đổi tên nước là Đại Việt. + GT: Thăng Long - Đại Việt 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý: - Thăng Long dưới thời Lý đã được XD như thế nào? - Kết luận: Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp. - GV giới thiệu 36 phố cổ ngày nay. *. Bài học: sgk C. CỦNG CỐ- DẶN Dề: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - VN làm bài tập trong VBT. - 2 em lên bảng. - HS đọc phần chữ nhỏ: Năm 1005năm 1009 - Năm 1005, Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. - Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009. - 3 em lên bản đồ chỉ. - HS đọc “Mùa xuân năm 1010được đổi tên là Đại Việt” - Hoa Lư: không phải trung tâm, rừng núi hiểm trở, chật hẹp. - Đại La: Trung tâm đất nước, đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ. - Cho con cháu đời sau XD cuộc sống ấm no - Lắng nghe - HS đọc từ: “Tại kinh thành Thăng Longdân đất Việt” - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, nhiều phố phường được thành lập. - 2HS đọc - HS đọc. Kĩ thuật KHAÂU VIEÀN ẹệễỉNG GAÁP MEÙP VAÛI BAẩNG MUếI KHAÂU ẹOÄT (tieỏt 2) I. MỤC TIEÂU: - Biết cỏch khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. - Khõu viền đuợc đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm. II. ẹOÀ DUỉNG: -Maóu ủửụứng gaỏp meựp vaỷi ủửụùc khaõu vieàn baống caực muừi khaõu ủoọt. -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt: Moọt maỷnh vaỷi traộng hoaởc maứu, len (hoaởc sụùi), khaực vụựi maứu vaỷi. Kim khaõu len, keựo caột vaỷi, thửụực, buựt chỡ.. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ 1) KT BC -Neõu quy trỡnh khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa 2) BÀI MỚI: Giụựi thieọu baứi 1 : HS thửùc haứnh -Goùi hs nhaộc laùi ghi nhụự vaứ thửùc hieọn thao taực gaỏp vaỷi -GV NX vaứ choỏt laùi +Bửụực 1: gaỏp vaỷi +Bửụực 2: Khaõu vieàn -Cho HS thửùc haứnh caự nhaõn -Quan sát và giuựp ủụừ
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 11.doc